Tuổi Nam (n=15) Nữ (n=5)
Lớn nhất 74 70
Nhỏ nhất 35 32
Trung bình 54,87 ± 11,19 57,40 ± 15,84
Nghiên cứu khảo sát 15 nam, 5 nữ. Tuổi trung bình của nhóm nam là 54,87, nhóm nữ là 57,40 tuổi.
3.1.1.2. Đường đi và chiều dài nhánh xuống động mạch chẩm
Bảng 3.2. Chiều dài (mm) của nhánh xuống động mạch chẩm Bên Lớn nhất Nhỏ nhất Trung bình p
Bên phải (n=9) 59,4 37,2 48,58 ± 7,12
0,02 Bên trái (n=11) 56,3 17,2 38,85 ± 9,83
Chung 59,4 17,2 43,23 ± 9,84
Chiều dài của nhánh xuống động mạch chẩm được tính từ nguyên ủy đến vị trí động mạch chui qua cân vào da. Chiều dài trung bình là của nhánh xuống động mạch chẩm là 43,23 ± 9,84 mm, dài nhất là 59,4 mm. Có sự khác biệt về chiều dài nhánh xuống động mạch chẩm trên hình ảnh MDCT. Điều này được giải rõ hơn trong phần bàn luận.
Hình 3.1. Đường đi và chiều dài nhánh xuống của động mạch chẩm
Nguồn: bệnh nhân Đặng Văn L., 73 tuổi, SBA: cham05
Hình 3.2. Đường kính nhánh xuống ĐM chẩm tại nguyên ủy trên phim
chụp cắt lớp vi tính đa dãy đầu dị
3.1.1.3. Đường kính nhánh xuống tại nguyên ủy
Bảng 3.3. Đường kính (mm) của nhánh xuống động mạch chẩm tại nguyên ủy Bên Lớn nhất Nhỏ nhất Trung bình p
Bên phải (n=9) 1,4 1,1 1,24 ± 0,11
0,845
Bên trái (n=11) 1,4 1,1 1,23 ± 0,11
Chung 1,4 1,1 1,24 ± 0,11
Đường kính trung bình của nhánh xuống động mạch chẩm tại nguyên ủy là 1,24 ± 0,11 mm. Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về đường kính giữa bên phải và bên trái (p>0,05).
3.1.1.4. Tương quan của nguyên ủy nhánh xuống động mạch chẩm với các mốc giải phẫu lân cận
Bảng 3.4. Khoảng cách (mm) từ nguyên ủy nhánh xuống động mạch chẩm đến
mỏm chũm cùng bên Bên Lớn nhất Nhỏ nhất Trung bình P Bên phải (n=9) 64,8 45,9 57,54 ± 6,52 0,933 Bên trái (n=11) 66,2 51,4 57,32 ± 5,00 Chung 66,2 45,9 57,42 ± 5,57
Khoảng cách từ nguyên ủy nhánh xuống động mạch chẩm đến mỏm chũm cùng bên trung bình là 57,42 ± 5,57 mm, Khoảng cách này khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa bên phải và bên trái (p>0,05).
Bảng 3.5. Khoảng cách (mm) từ nguyên ủy đến ụ chẩm ngoài Bên Lớn nhất Nhỏ nhất Trung bình p
Bên phải (n=9) 49,1 36,6 41,09 ± 4,18
0,011 Bên trái (n=11) 46,6 32,00 35,56 ± 4,52
Chung 49,1 32,00 39,70 ± 4,45
Khoảng cách từ nguyên ủy nhánh xuống động mạch chẩm đến ụ chẩm ngồi trung bình là 39,70 ± 4,45 mm, ngắn nhất là 32 mm, dài nhất là 49,09 mm.
Khoảng cách từ nguyên ủy đến mỏm chũm cùng bên (d1)
Khoảng cách từ nguyên ủy đến ụ chẩm ngoài (d2)
Khoảng cách từ nguyên ủy đến đường giữa (d3)
Hình 3.3. Tương quan của nguyên ủy nhánh xuống động mạch chẩm
với các mốc giải phẫu lân cận
Bảng 3.6. Khoảng cách (mm) từ nguyên ủy nhánh xuống động mạch chẩm đến đường giữa Bên Lớn nhất Nhỏ nhất Trung bình p Bên phải (n=9) 40,7 26,2 33,7 ± 4,51 0,293 Bên trái (n=11) 40,2 24,7 31,45 ± 4,70 Chung 40,7 24,7 32,46 ± 4,64
Khoảng cách từ nguyên ủy nhánh xuống động mạch chẩm đến đường giữa trung bình là 32,46 ± 4,64 mm, khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về khoảng cách này giữa bên phải và bên trái (p>0,05).
Tương quan của nguyên ủy nhánh xuống động mạch chẩm với các đốt sống cổ: Nguyên ủy nhánh xuống ĐM chẩm trên hình ảnh MDCT hầu hết đều tương ứng với đốt sống cổ C2.
3.1.1.5. Tương quan của vị trí động mạch xuyên của nhánh xuống động mạch chẩm chui qua cân vào da với các mốc giải phẫu lân cận
Bảng 3.7. Khoảng cách từ vị trí nhánh xuyên chui qua cân lên da đến mỏm
chũm cùng bên Bên Lớn nhất Nhỏ nhất Trung bình p Bên phải (n=9) 83,8 62,7 75,74 ± 6,09 0,452 Bên trái (n=11) 82,4 58,7 73,13 ± 6,92 Chung 83,8 58,7 74,31 ± 6,53
Khoảng cách từ điểm động mạch xuyên chui qua cân lên da đến mỏm chũm cùng bên trung bình là 74,31 ± 6,53 mm, khoảng cách này khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai bên phải và trái (p>0,05).
Khoảng cách từ vị trí xuyên cân lên da đến mỏm chũm cùng bên (d4)
Khoảng cách từ vị trí xuyên cân lên da đến ụ chẩm ngoài (d5)
Khoảng cách từ nguyên ủy đến đường giữa và bề mặt da (d6, d7)
Hình 3.4. Tương quan của vị trí động mạch xuyên cân lên da với các mốc
giải phẫu lân cận
Bảng 3.8. Khoảng cách (mm) từ vị trí động mạch lên da đến ụ chẩm ngoài Bên Lớn nhất Nhỏ nhất Trung bình p Bên phải (n=9) 64,9 29,7 49,40 ± 10,32 0,919 Bên trái (n=11) 70,5 27,6 48,81 ± 14,34 Chung 70,5 27,6 49,08 ± 12,38
Khoảng cách từ vị trí động mạch qua cân lên da đến ụ chẩm ngồi trung bình là 49,08 ± 12,38 mm, lớn nhất là 70,5 mm, khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa bên trái và bên phải (p>0,05).
Bảng 3.9. Khoảng cách từ vị trí động mạch xuyên lên da đến đường giữa Bên Lớn nhất Nhỏ nhất Trung bình p Bên Lớn nhất Nhỏ nhất Trung bình p
Bên phải (n=9) 16,8 10,2 11,97 ± 2,43
0,695 Bên trái (n=11) 19,9 5,4 11,32 ± 4,36
Chung 19,9 5,4 11,61 ± 3,55
Khoảng cách trung bình từ vị trí động mạch xun cân lên da đến đường giữa là 11,61 ± 3,55 mm. Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về khoảng cách này khi so sánh hai bên (p>0,05).
Bảng 3.10. Khoảng cách từ vị trí động mạch xuyên qua cân lên da đến bề mặt
da Bên Lớn nhất Nhỏ nhất Trung bình p Bên phải (n=9) 15,4 6,2 10,08 ± 3,05 0,340 Bên trái (n=11) 13,8 4,0 8,78 ± 2,87 Chung 15,4 4,0 9,37 ± 2,95
Khoảng cách từ vị trí động mạch xuyên cân lên da đến bề mặt da trung bình là 9,37 ± 2,95 mm.
3.1.2. Kết quả khảo sát nhánh lên của động mạch mũ vai
3.1.2.1. Đặc điểm tuổi, giới của đối tượng khảo sát
Bảng 3.11. Đặc điểm tuổi giới đối tượng khảo sát động mạch mũ vai Tuổi Nam (n=5) Nữ (n=5)
Lớn nhất 65 59
Nhỏ nhất 35 26
Trung bình 53,20 ± 12,34 44,00 ± 11,45
Tuổi trung bình của nam là 53,20, của nữ là 44,00 tuổi.
3.1.2.2. Số lượng nhánh xuyên động mạch mũ vai trên hình ảnh chụp MDCT
Bảng 3.12. Số lượng nhánh xuyên động mạch mũ vai
Bên Nhiều nhất Ít nhất Trung bình p
Bên phải (n=10) 3 1 1,90 ± 0,57
>0,05
Bên trái (n=10) 2 1 1,30 ± 0,48
Chung 3 1 1,60 ± 0,60
Số lượng nhánh xuyên trung bình trên hình ảnh MDCT là 1,60 ± 0,60, nhiều nhất là 3 nhánh, ít nhất là 1 nhánh.
3.1.2.3. Đặc điểm đường đi và chiều dài nhánh lên động mạch mũ vai
Bảng 3.13. Chiều dài (mm) nhánh lên động mạch mũ vai
Bên Lớn nhất Nhỏ nhất Trung bình p
Bên phải (n=10) 56,1 41,9 48,14 ± 4,02
>0,05 Bên trái (n=10) 51,5 40,4 46,10 ± 3,44
Chung 56,1 40,4 47,12 ± 3,79
Chiều dài trung bình của nhánh lên động mạch mũ vai là 47,12 ± 3,79 mm, khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về chiều dài này khi so sánh bên phải và bên trái (p>0,05).
3.1.2.4. Đặc điểm đường kính nhánh lên của động mạch mũ vai tại nguyên ủy và tại vị trí chui qua cân vào da
Bảng 3.14. Đường kính (mm) nhánh lên động mạch mũ vai tại nguyên ủy Bên Lớn nhất Nhỏ nhất Trung bình p
Bên phải (n=10) 3,2 2,7 2,87 ± 0,19
>0,05
Bên trái (n=10) 3,2 2,7 2,92 ± 0,18
Chung 3,2 2,7 2,90 ± 0,18
Đường kính nhánh lên động mạch mũ vai tại nguyên ủy trung bình là 2,90 ± 0,18 mm, lớn nhất là 3,2 mm, nhỏ nhất là 2,7 mm.
Đường kính nhánh lên của động mạch mũ vai tại nguyên ủy và tại vị
trí chui qua cân vào da
Đường đi và chiều dài nhánh lên của động mạch mũ vai
Hình 3.5. Các đặc điểm của nhánh lên của động mạch mũ vai
Bảng 3.15. Đường kính (mm) nhánh lên động mạch mũ vai tại vị trí xuyên cân lên da Bên Lớn nhất Nhỏ nhất Trung bình p Bên phải (n=10) 2,2 1,7 1,96 ± 0,17 >0,05 Bên trái (n=10) 2,2 1,7 1,95 ± 0,17 Chung 2,2 1,7 1,96 ± 0,17
Đường kính nhánh lên động mạch mũ vai tại vị trí xun cân vào da trung bình là 1,96 ± 0,17 mm, lớn nhất là 2,2 mm, nhỏ nhất là 1,7 mm.
3.2. KẾT QUẢ ỨNG DỤNG VẠT CHẨM CỔ LƯNG CÓ NỐI MẠCH VI PHẪU TẠI ĐẦU XA TRONG TẠO HÌNH SẸO DI CHỨNG BỎNG PHẪU TẠI ĐẦU XA TRONG TẠO HÌNH SẸO DI CHỨNG BỎNG VÙNG CẰM CỔ
3.2.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu
3.2.1.1. Tuổi, giới và tác nhân gây di chứng bỏng
Bảng 3.16. Tuổi và giới của người bệnh (n=32)
Giới tính Nhóm tuổi Tổng < 18 18 - 60 >60
Nam 4 9 0 13
Nữ 1 18 0 19
Tổng số 5 27 0 32
Nghiên cứu thực hiện trên 32 bệnh nhân, 19 nữ, 13 nam. Hầu hết các bệnh nhân trong nhóm tuổi 18 đến 60 tuổi. Khơng có bệnh nhân nào trên 60 tuổi.
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tác nhân gây bỏng
Bỏng do nhiệt khô chiếm tỉ lệ cao nhất (84,4%), kế đến là bỏng do điện (12,5%), bỏng do hóa chất chiếm tỉ lệ 3,1%.
3.2.1.2. Lý do nhập viện
Bảng 3.17. Lý do vào viện của bệnh nhân
Lý do vào viện Số lượng Tỷ lệ (%)
Hạn chế chức năng 7 21,9
Hạn chế thẩm mỹ 0 0,0
Kết hợp 25 78,1
Tổng 32 100
Hầu hết các bệnh nhân nhập viện với tình trạng hạn chế về chức năng và thẩm mỹ vùng cằm cổ. Chỉ có 21,9% bệnh nhân nhập viện vì lý do hạn chế chức năng đơn thuần, cần phải phẫu thuật để cải thiện chức năng. Như vậy, bên cạnh quan tâm của bệnh nhân về mặt thẩm mỹ ngày càng tăng thì hạn chế về mặt chức năng vẫn là yếu tố chính khiến bệnh nhân nhập viện.
27
1 4
3.2.1.3. Về vị trí sẹo Bảng 3.18. Phân bố vị trí sẹo vùng cằm cổ Vị trí sẹo Số lượng Tỷ lệ (%) Vùng cổ trước 0 0,0 Vùng cổ bên 0 0,0 Vùng cổ trước bên 7 21,9 Toàn bộ vùng cổ 25 78,1 Tổng 32 100
Hầu hết các bệnh nhân có sẹo di chứng bỏng rộng, chiếm tồn bộ vùng cổ, có 7 bệnh nhân có sẹo nằm ở vùng cổ trước và cổ bên.
3.2.1.4. Đặc điểm tính chất sẹo
Bảng 3.19. Tính chất sẹo vùng cằm cổ
Đặc điểm Hình thái sẹo Tổng Sẹo lồi Sẹo phì đại Sẹo lõm Sẹo loét
Số bệnh nhân 2 30 0 0 32
Tỉ lệ % 6,25 93,75 0,0 0,0 100
Sẹo phì đại chiếm tỷ lệ lớn nhất (93,75%), khơng có sẹo lõm, sẹo loét trong nghiên cứu. Sẹo lồi gặp ở 02 trường hợp (6,25%).
3.2.1.5. Đặc điểm hình thái sẹo
Bảng 3.20. Đặc điểm hình thái sẹo vùng cằm cổ
Hình thái sẹo Số lượng Tỷ lệ (%)
Sẹo mảng, cứng chắc 21 65,6
Sẹo mảng mềm mại 8 25,0
Sẹo xơ, thành dải 3 9,4
Hình thái khác 0 0,0
Hầu hết các trường hợp nhập viện đều có sẹo thành mảng lớn, cứng chắc. Có 25% các trường hợp sẹo thành mảng nhưng mềm mại. Hình thái sẹo ảnh hưởng rất lớn đến tính chất co kéo và mức độ hạn chế chức năng của vùng cẳm cổ.
3.2.1.6. Về màu sắc sẹo
Bảng 3.21. Màu sắc sẹo vùng cằm cổ (n=32)
Màu sắc sẹo Số lượng Tỷ lệ (%)
Đỏ 26 81,3
Trắng 6 18,8
Khác 0 0,0
Tổng 32 100
Hầu hết các trường hợp sẹo có màu đỏ, có 6 trường hợp sẹo có màu trắng khi nhập viện. Tình trạng đỏ của sẹo chứng tỏ sẹo cịn mới, chưa ổn định hoặc sẹo còn đang tiếp tục phát triển.
3.2.1.7. Về cảm giác sẹo vùng cằm cổ
Bảng 3.22. Đặc điểm cảm giác sẹo vùng cằm cổ (n=32) Cảm giác sẹo vùng cằm cổ Số lượng Tỷ lệ (%) Cảm giác sẹo vùng cằm cổ Số lượng Tỷ lệ (%)
Đau 27 84,4
Ngứa 30 93,8
Khác 0 0,0
Hầu hết các bệnh nhân trong nghiên cứu đều có cảm giác đau và ngứa tại sẹo vùng cằm cổ.
3.2.1.8. Thời gian sẹo bắt đầu co kéo gây hạn chế
Biểu đồ 3.2. Thời gian sẹo bắt đầu co kéo gây hạn chế chức năng vùng cằm cổ
(n=32)
Hầu hết các bệnh nhân trong nghiên cứu đều bắt đầu xuất hiện tình trạng co kéo gây hạn chế chức năng vùng cổ sau 3-6 tháng từ khi liền sẹo. Đây cũng là thời gian sẹo phát triển mạnh nhất.
3.2.1.9. Thời gian từ khi bị bỏng đến khi phẫu thuật
Bảng 3.23. Thời gian từ khi bỏng đến khi phẫu thuật Thời gian (tháng) Số lượng Tỷ lệ (%) Thời gian (tháng) Số lượng Tỷ lệ (%)
<6 1 3,13
7 – 12 9 28,13
13 – 24 9 28,12
>24 13 40,62
Tổng 32 100
Đa số bệnh nhân mang tổn thương sẹo từ khi bị bỏng đến khi phẫu thuật chuyển vạt CCL trong khoảng thời gian >24 tháng. Bệnh nhân đến điều trị phẫu thuật sớm nhất là 4 tháng và muộn nhất là 48 năm. Chúng tơi sẽ phân tích rõ hơn các trường hợp này trong phần bàn luận.
0 5 10 15 20 25 <3 tháng 3-6 tháng >6 tháng 2 22 8
3.2.1.10. Ảnh hưởng của sẹo đến các cơ quan lân cận
Bảng 3.24. Ảnh hưởng của sẹo đến các cơ quan lân cận (n=32) Co kéo các cơ quan Số lượng Tỉ lệ % Co kéo các cơ quan Số lượng Tỉ lệ %
Miệng 30/32 93,8
Mũi 3/32 9,4
Mắt 2/32 6,3
Hầu hết các trường sẹo vùng cằm cổ gây co kéo miệng (một hoặc 2 bên) gây trễ miệng, lệch miệng. Có 03 trường hợp co kéo mũi và 02 trường hợp sẹo gây co kéo mắt.
3.2.1.11. Phân loại mức độ sẹo co kéo vùng cằm cổ
Bảng 3.27. Phân loại mức độ sẹo co kéo vùng cằm cổ Mức độ co kéo Số lượng Tỉ lệ %
Độ I 4 12,5
Độ II 6 18,8
Độ III 22 68,7
Tổng 32 100
Tất cả bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu đều có sẹo gây ảnh hưởng đến vận động và thẩm mỹ vùng cằm cổ, hầu hết ở mức độ II và III.
3.2.1.12. Các phẫu thuật trước đó
Bảng 3.28. Các phương pháp phẫu thuật đã được áp dụng trước Phương pháp phẫu thuật Số lần phẫu thuật
Tổng 0 1 2 ≥3 Ghép da WK 4 4 Sử dụng vạt ngẫu nhiên 28 Ghép da WK + Vạt ngẫu nhiên Ghép da WK + Vạt ngẫu nhiên + Vạt cuống mạch liền Tổng 28 4 32
Có 4/32 (12,5%) bệnh nhân đã được điều trị phẫu thuật (cả 4 bệnh nhân được sử dụng phương pháp ghép da dày toàn bộ) trước khi sử dụng vạt chẩm cổ lưng có nối mạch vi phẫu tại đầu xa trong điều trị sẹo co kéo vùng cằm cổ.
3.2.2. Kết quả trong và sau phẫu thuật
3.2.2.1. Về vô cảm
Bảng 3.25. Đặc điểm vô cảm trong phẫu thuật
Đặc điểm Số lượng Tỉ lệ %
Đặt NKQ thuận lợi 20 62,5
Cần rạch giải phóng vùng cổ
trước khi đặt NKQ 12 37,5
Tổng 32 100
Có 37,5% các trường hợp cần phải rạch giải phóng vùng cổ trước khi đặt nội khí quản. Nguyên nhân do sẹo vùng cổ gây co kéo biến dạng, chèn ép khí quản. Sẹo dày, cứng khiến cho bệnh nhân không ngửa cổ được.
3.2.2.2. Về bó mạch nhận
Tất cả các bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng tôi đều sử dụng bó mạch mặt bên đối diện với vạt để sử dụng nối với động mạch mũ vai.
3.2.2.3. Về góc xoay của vạt
Bảng 3.26. Góc xoay của vạt (n=32)
Lớn nhất Nhỏ nhất Trung bình
Góc xoay vạt 1500 1250 1380
Góc xoay của vạt trung bình là 1380, lớn nhất là 1500, nhỏ nhất là 1250.
3.2.2.4. Thời gian phẫu thuật
Bảng 3.27. Thời gian phẫu thuật (n=32)
Lớn nhất Nhỏ nhất Trung bình
Thời gian (giờ) 7 5 5,64 ± 0,63
Thời gian phẫu thuật trung bình là 5,64 giờ, lâu nhất là 7 tiếng, ngắn nhất là 5 tiếng.
3.2.2.5. Kết quả sau phẫu thuật
Bảng 3.28. Kích thước vạt da cân chẩm cổ lưng có nối mạch vi phẫu tại đầu xa
(n=32)
Các thơng số nghiên cứu Trị giá
Trung bình Lớn nhất Nhỏ nhất
Chiều dài vạt (cm) 26,59 18 32
Chiều rộng vạt (cm) 13,48 9 18
Chiều rộng cuống vạt (cm) 4,8 4 5
Vạt chẩm cổ lưng có nối mạch vi phẫu tại đầu xa có thể đạt tới 32 cm chiều dài, 18 cm chiều rộng mà vạt vẫn an toàn khi sử dụng. Chiều rộng cuống vạt từ 4-5cm. Các chỉ số này sẽ được chúng tơi phân tích kỹ hơn ở phần bàn luận.
Bảng 3.29. Tình trạng vạt sau khi xoay tạo hình tổn thương vùng cằm cổ