Tổng quan về Tổng công ty Trực thăng Việt nam

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Tổng công ty Trực thăng Việt Nam (Trang 51)

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH

2.1. Tổng quan về Tổng công ty Trực thăng Việt nam

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển:

Ngành dịch vụ trực thăng ở Việt Nam được hình thành và phát triển gắn với sự phát triển của của cơng nghiệp dầu khí thềm lục địa Việt Nam. Từ cuối năm 1979, với sự giúp đỡ của Liên Xô (cũ), Việt Nam đã triển khai thăm dị dầu khí trên thềm lục địa duyên hải phía Nam. Để phục vụ hoạt động dầu khí ngồi khơi thì dịch vụ trực thăng là khơng thể thiếu được. Đối với một cơng ty tiến hành thăm dị hay khai thác dầu khí ngồi khơi thì chi phí cho dịch vụ trực thăng là rất lớn, đứng thứ hai sau chi phí cho giàn hoặc tàu khoan. Trong hoạt động dầu khí ngồi khơi, dịch vụ trực thăng đáp ứng các nhu cầu sau đây:

* Vận chuyển người, thiết bị ra giàn hoặc tàu khoan và ngược lại. * Thường trực 24/24 giờ liên tục để:

- Vận chuyển khẩn cấp người bị bệnh, bị nạn lao động từ giàn hoặc tàu khoan vào bờ.

- Vận chuyển khẩn cấp các chuyên gia và thiết bị xử lý các sự cố trên giàn hoặc tàu khoan.

- Sơ tán tồn bộ cơng nhân ra khỏi giàn hoặc tàu khoan khi có thiên tai hoặc sự cố kỹ thuật có thể làm chìm, đắm giàn, tàu khoan.

Để đáp ứng dịch vụ trực thăng cho các hoạt động dầu khí ngồi khơi, Chính phủ Việt Nam đã cử một đội trực thăng của Không quân với 02 máy bay trực thăng và 30 nhân viên gồm phi công, thợ máy, nhân viên quản lý ...tới sân bay Vũng Tàu làm nhiệm vụ bay thăm dị và khai thác dầu khí ngồi khơi. Phi đội này là "Phi đội dầu khí" trực thuộc Qn chủng Khơng qn.

Bay dầu khí là một nhiệm vụ lâu dài, gắn liền với một ngành quan trọng của đất nước nên tháng 4 năm 1985, Chính phủ Việt Nam quyết định cho thành lập Công ty trực thăng dầu khí trực thuộc Tổng cục Hàng khơng dân dụng Việt Nam trên cơ sở Phi đội dầu khí. Trụ sở của Cơng ty đóng tại sân bay Vũng Tàu, phương tiện chính gồm 2 máy bay trực thăng do Liên xơ sản xuất, lực lượng lao động gồm 40 người kể cả bộ phận dịch vụ nhà bếp, đời sống. Công ty ký với sân bay Vũng Tàu để sử dụng cơ sở hạ tầng, nhà xưởng, nhiên liệu...Công ty hoạt động theo Điều lệ xí nghiệp và Quy chế quân đội làm kinh tế (Vì Tổng cục Hàng khơng dân dụng lúc đó trực thuộc Bộ Quốc phịng) và sau đó hoạt động theo Nghị định 217.

Năm 1987, để phối hợp chặt chẽ giữa bộ phận khai thác bay và bộ phận phục vụ mặt đất, sân bay Vũng Tàu được sáp nhập vào Cơng ty trực thăng dầu khí.

Sau khi Nhà nước ban hành Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, rất nhiều cơng ty nước ngồi vào Việt Nam tiến hành thăm dị dầu khí cả ở ngồi khơi và đất liền, cả ở 3 miền Bắc-Trung-Nam nên nhu cầu về dịch vụ trực thăng tăng lên nhanh chóng, địi hỏi phải có một tổ chức có quy mơ lớn hơn, đáp ứng nhu cầu về dịch vụ trực thăng cho ngành dầu khí trên tồn quốc. Do vậy, cùng với sự sắp xếp lại tổ chức của ngành Hàng không (chuyển Tổng cục Hàng không dân dụng sang trực thuộc Bộ Giao thông vận tải).

Ngày 01/06/1989 Hội đồng Bộ trưởng ra Nghị định 58/HĐBT quyết định thành lập Tổng Công ty bay dịch vụ Việt nam. Vào ngày 20/6/1989 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã ký quyết định số 188/QĐ QP về việc qui định nhiệm vụ, quyền hạn -

và cơ cấu tổ chức của Tổng Công ty bay dịch vụ Việt nam; là Doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Qn chủng Phịng khơng – Không quân - Bộ Quốc phòng.

Ngay sau khi thành lập, Tổng công ty đã nhanh chóng ổn định tổ chức và phát triển sản xuất.

Tháng 4 năm 1995 Tổng công ty bay dịch vụ Việt Nam được thành lập lại với mơ hình Tổng cơng ty theo quyết định 90/TTg ngày 07 tháng 3 năm 1994 của Thủ tướng Chính phủ.

Ngày 4/4/1996 Bộ quốc phịng ra quyết định số 402/QĐ QP quy định Tổng -

Công ty bay dịch vụ Việt nam có tên giao dịch quốc tế là: Service Flight

Corporation of Viet Nam ( viết tắt là: SFC Việt Nam). Trụ sở chính đặt tại số 172 đướng Trường Chinh – Phường Khương Thượng – Quận Đống Đa – Hà Nội. Với ngành nghề chính:

- Vận tải hàng khơng.

- Bay phục vụ thăm do và khai thác dầu khí.

- Bay phục vụ các ngành kinh tế quốc dân.

- Phục vụ kỹ thuật và thương mại cho các máy bay nước ngoài.

- Xuất nhập khẩu, cung ứng thiết bị vật tư, xăng dầu hàng khơng.

- Xây dựng cơng trình hàng khơng và xây dựng dân dụng.

- Tư vấn, thiết kế xây dựng.

Tổng Cơng ty bay dịch vụ Việt nam có 2 đơn vị thành viên là: Công ty bay dịch vụ Miền Bắc, Công ty bay dịch vụ Miền Nam.

Ngày 17/5/1996 Tư lệnh Quân chủng Không quân ký quyết định 341/QĐ-

QCKQ sáp nhập Cơng ty xây dựng cơng trình Hàng khơng ACC; Cơng ty thiết kế và tư vấn xây dựng cơng trình Hàng khơng ADCC; Xí nghiệp xây dựng 244 thuộc cục Hậu cần về trực thuộc Tổng công ty bay dịch vụ Viêt nam.

Ngày 10/1/1997 Tư lệnh Quân chủng ký quyết định số 18/QĐ QCKQ về -

thành lập xí nghiệp Hải Âu, là doanh nghiệp hạch tốn phụ thuộc Tổng công ty.

Ngày 16/7/2005 Bộ trưởng Bộ quốc phòng ký quyết định số 100/2005/QĐ-

QP chuyển Tổng công ty bay dịch vụ Việt nam thuộc Qn chủng Phịng khơng-

Khơng qn về trực thuộc Bộ quốc phịng.

Cùng với quyết định chuyển Tổng công ty về trực thuộc Bộ quốc phòng, đồng thời tách Cơng ty xây dựng cơng trình Hàng khơng ACC; Cơng ty thiết kế và

tư vấn xây dựng cơng trình Hàng khơng ADCC; Xí nghiệp xây dựng 244 về trực thuộc Qn chủng Phịng Khơng- Không quân.

Ngày 09 tháng 02 năm 2010 Bộ quốc phòng ký quyết định số 395/QĐ-BQP

đổi tên từ Tổng Công ty Bay dịch vụ Việt Nam thành Tổng công ty Trực thăng Việt

Nam

Ngày 17 tháng 5 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ký Quyết định số 1611/QĐ BQP về chuyển Tổng công ty Trực thăng Việt Nam- thành TỔNG CÔNG TY TRỰC THĂNG VIỆT NAM CÔNG TY TNHH MỘ- T THÀNH VIÊN .

Trụ sở chính Tổng cơng ty tại:

- - - .

Số 172 Trường Chinh Khương Thượng Đống Đa Hà Nội

(84 4) 3852 5740; Fax: (84 4) 3852 1523

Điện thoại:

Email: info@vnh.com.vn ; Website: www.vnh.com.vn * Các chi nhánh và đơn vị hạch toán phụ thuộc:

- Chi nhánh Tổng công ty Trực thăng Việt nam- Công ty TNHH- Công ty

Trực thăng Miền Nam.

- Chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh cơng ty Trực thăng Việt nam- Công ty TNHH.

- Chi nhánh tại Thành phố Đà Nẵng Tổng công ty Trực thăng Việt Nam –

Công ty TNHH

* 3 Công ty con hạch tốn độc lập:

- Cơng tyTNHH một thành viên – Công ty Trực thăng Miền Bắc.

- Công ty cổ phần đầu tư thương mại Hải Âu

- Công ty cổ phần dịch vụ kỹ thuật Trực thăng.

* 1 đơn vị sự nghiệp.

* Một số mốc lịch sử phát triển của Tổng công ty:

- Ngày 31/01/1979 chuyến bay đầu tiên ra giàn khoan DAN QUEEN của tổ bay UH1 số 779, mở đầu cho một ngành bay dịch vụ dầu khí.

- 1985 : Ký hợp đồng bay cho Cơng ty liên doanh dầu khí Vietsopetro. - 1989 : Trúng thầu bay phục vụ các công ty dầu theo tiêu chuẩn quốc tế, mở đầu là bay cho Enterprise Oil, tiếp theo là BP, Shell, BHPP... tới nay đã bay phục vụ trên 50 công ty dầu.

- Năm 1990 tỷ lệ dịch vụ trực thăng phục vụ công nghiệp dầu khí của Tổng cơng ty chiếm gần 90%.

- Tháng 4/1990 phía Mỹ chính thức thê máy bay của Tổng cơng ty phục vụ

nhu cầu các đoàn MIA.

- 1992 : Ký hợp đồng bay cho chương trình MIA.

- 1994 : Là cổ đông sáng lập Ngân hàng cổ phần quân đội.

- 1995 : Phi công SFCVN bắt đầu tham gia bay thương mại tại nước ngoài. - 1997 : Làm chủ thị trường trong nước .

- 1999 : Đào tạo, huấn luyện phi cơng cho nước ngồi.

- 2000 : Đưa máy bay, phi công, chuyên gia kỹ thuật bay thương mại tại

Nauy.

- 2005 : Đưa máy bay, phi công, chuyên gia kỹ thuật bay thương mại tại

Malaysia.

- 2007 : Đưa máy bay, phi công, chuyên gia kỹ thuật bay thương mại tại Ấn Độ.

- 2011 : Tổng công ty bay dịch vụ Việt Nam đổi tên thành Tổng công ty Trực thăng Việt Nam .

- 2012: Tổng công ty Trực thăng Việt Nam đổi tên thành Tổng công ty Trực thăng Việt Nam – Công ty TNHH một thành viên.

2.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty trực thăng Việt nam.

Tổng Công ty Tổng công ty Trực thăng Việt Nam – Công ty TNHH một thành viên là doanh nghiệp nhà nước, trực thuộc Bộ quốc phòng Phiên hiệu quân -

sự: Binh đoàn 18. Bộ máy lãnh đạo có chức năng quản lý cao nhất là Ban Tổng giám đốc gồm 4 đồng chí:

❖ Thiếu tướng: Hà Tiến Dũng - Tổng Giám đốc kiêm Chủ tịch cơng ty -

Tư lệnh Binh đồn

❖ Đại tá: Nguyễn Văn Mùi – Bí thư Đảng ủ –y Phó Tổng giám đốc chính trị - Chính ủy Binh đồn

❖ Đại tá: Nguyễn Đức Hịa – Phó Tổng giám đốc Bay – Phó tư lệnh Binh

đoàn

❖ Đại tá: Lê Thế Lộc – Phó Tổng giám đốc Thương mại– Phó tư lệnh Binh đồn

❖ Các phòng chức năng gồm:

- Văn Phòng

- Phòng Tham mưu – Kế hoạch

- Phịng Chính trị

- Phịng Tổ chức lao động tiền lương

- Phòng Thương mại

- Phòng Kỹ thuật

- Phịng Tài chính - Phịng Huấn luyện

- Phịng Đầu tư

- Phịng Bảo đảm chất lượng an tồn

- Ban Kiểm sốt

HVTH: Nguyễn Anh Đức 56 Phịng TM- KH Phó TGĐ Bay Cơng ty TT Miền Bắc Công ty thành viên TGĐ – Kiêm Chủ tịch cơng ty Ban Kiểm sốt P T Phịng Tài chính Phịng Kỹ Thuật Phòng Huấn luyện Phòng Tổ chức LĐ- TL Phòng Bảo đảm CL- AT Phịng Đầu tư Phó TGĐ Thương mại Phó TGĐ Chính trị Công ty CP Hải Âu Công ty CP Trực Thăng Trung tâm Huấn Luyện Chi nhánh Vũng Tàu Công ty – Trực thăng Miền Nam Đơn v tốn ph Cơng ty Cổ phần Đơn vị sự nghiệp

2.2. công tác TCT 2.2.1. Thông tin và phương pháp phân tích:

Thơng tin chủ yếu Tổng cơng ty Trực thăng Việt nam sử dụng để phục vụ cho

cơng tác phân tích tài chính doanh nghiệp là các báo cáo tài chính đã được kiểm tốn, bao gồm: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và thuyết minh báo cáo tài chính. Ngồi ra, Tổng cơng ty cịn sử dụng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm tài chính và phương hướng nhiệm vụ năm tiếp theo.

Phương pháp phân tích tài chính là cách thức hay kỹ thuật dùng để xử lý các thơng tin tài chính nhằm đánh giá tình hình tài chính của Tổng cơng ty. Có rất nhiều phương pháp để phân tích tài chính nhưng tại Tổng cơng ty Trực thăng Việt nam chủ yếu dùng 2 phương pháp sau:

- Phương pháp so sánh:Là phương pháp được sử dụng để đánh giá kết quả, xác định vị trí và xu hướng biến động của các chỉ tiêu phân tích. Trong phân tích báo cáo tài chính, phương pháp so sánh thường được sử dụng bằng cách so sánh ngang và so sánh dọc. So sánh ngang là việc so sánh đối chiếu tình hình biến động cả về trị số tuyệt đối và tương đối của từng chỉ tiêu qua các thời kỳ kế tốn, cịn so sánh dọc là xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu trong tổng thể để rút ra kết luận.

- Phương pháp tỷ lệ:Đây là phương pháp truyền thống được áp dụng trong phân tích báo cáo tài chính của Tổng cơng ty. Theo phương pháp này, tỷ số được dùng để phân tích, đó là các tỷ số đơn được thiết lập giữa chỉ tiêu này với chỉ tiêu khác.

2.2.2. Nội dung phân tích tài chính của TCTTrực thăng Việt Nam:

2.2.2.1. Phân tích tài chính để đánh giá khái qt tình hình tài chính của TCT:

Phân tích tài chính để đánh giá khái qt tình hình tài chính của Tổng cơng ty sẽ cung cấp một cách khái quát tình hình tài chính trong kỳ khả quan hay khơng khả quan. Kết quả phân tích này sẽ cho chủ doanh nghiệp và những người quan tâm thấy rõ được thực chất của q trình kinh doanh. Phân tích tài chính để đánh giá

khái qt tình hình tài chính.

HVTH: Nguyễn Anh Đức 58

Bảng 2.01. Bảng phân tích tình hình biến động của tài sản

CHỈ TIÊU Mã số Năm 2010 Năm 2011 Số tiền trọng Tỷ (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tuyệt A. Tài sản ngắn hạn 100 1.122.267.456.858 36,02 959.366.744.492 36,05 -162.900.7

I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 219.892.278.914 7,06 193.442.451.862 7,27 -26.449.8 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 11.572.800.000 0,37 152.717.777.778 5,74 141.144.9 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 638.254.670.915 20,48 282.219.040.901 10,61 -353.035.6 IV. Hàng tồn kho 140 240.769.557.419 7,73 316.648.350.019 11,9 78.878.7 V Tài sản ngắn hạn khác 150 11.778.149.610 0,38 14.339.123.932 0,54 2.560.9

B. Tài sản dài hạn 200 1.993.514.160.831 63,98 1.701.558.842.159 63,95 -291.955.3

I. Các khoản phải thu dài hạn 210 0 0 0 0

II. Tài sản cố định 220 1.173.409.624.867 37,66 922.503.929.211 34,67 -250.905.6 III. Bất động sản đầu tư 240 98.610.280.472 3,16 101.931.697.835 3,83 3.321.4 IV.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 619.255.028.600 19,87 610.804.138.600 22,95 -8.450.8 VI. Tài sản dài hạn khác 270 102.239.226.892 3,28 66.319.076.513 2,49 -35.920.1

Tổng cộng tài sản 3.115.781.617.689 100 2.660.925.586.651 100 -454.856.0

ngắn hạn và tài sản dài hạn. Tài sản dài hạn 2 năm đều lớn hơn 50%. Tổng tài sản của Công ty cuối năm giảm so với đầu năm là 454.856.031.038 đồng, tức là giảm

14,6%. Trong đó:

Tài sản ngắn hạn: Vào thời điểm năm 2010 tài sản ngắn hạn có giá trị là

1.122.267.456.858 đồng, đến năm 2011 tài sản ngắn hạn giảm : 959.366.744.492là

đồng. Như vậy, so với năm 2010 tài sản ngắn hạn đã giảm 162.900.712.366là đồng, tương ứng giảm 14,52%. Tài sản ngăn hạn giảm chủ yếu do các khoản phải thu ngắn hạn giảm:

353.035.630.014

Các khoản phải thu ngắn hạn giảm đồng (tương ứng giảm

55,78%). Như vậy các khoản phải thu giảm mạnh. Nếu nhìn vào Bảng cân đối kế toán tại ngày 31/12/20 , ta thấy các khoản phải thu giảm mạnh chủ yếu11 là do trả trước cho người bán giảm 423.870.987.315 đồng (tương ứng giảm 91,7% so với đầu năm). Nguyên nhân là do Tổng công ty đã nhận được hàng ( phụ tùng, máy bay)

đặt mua ( Do yêu cầu của đối tác Tổng công ty mua phụ tùng, máy bay phải đặt trước tiền bảo đảm). Điều này là thực tế với kế hoạch sản xuất kinh doanh của Tổng

công ty. Tuy nhiên phải thu của khách hàng năm 2011: 228.729 trđ tăng 67.107 trđ so với 2010: 161.622 trđ. Tổng công ty nên cân nhắc xem xét lại cơ cấu các khoản nợ, xem xét lại đối tượng khách hàng của mình để tránh khó khăn trong việc thu hồi các khoản nợ, tránh rủi ro nợ khó địi, nợ q hạn của Tổng cơng ty. Tổng cơng ty cần có kế hoạch cụ thể để có thể thu hồi được nợ một cách cao nhất để đẩy nhanh hơn nữa tốc độ chu chuyển vốn, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn nhiều.

Tài sản dài hạn: Tài sản dài hạn năm 2011 giảm so với năm 2010 là 291.955

trđ (tương ứng giảm là 14,65%). Tỷ trọng của tài sản dài hạn so với tổng tài sản của Tổng công ty năm 2011 giảm so với năm 2010 (tỷ trọng tài sản dài hạn năm 2010 là

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Tổng công ty Trực thăng Việt Nam (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)