CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
2.2. Thực trạng cơng tác phân tích tài chính tại TCT Trực thăng Việt Nam:
2.2.2.5. Phân tích tài chính để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng công
cơng ty Trực thăng Việt Nam.
a. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn:
Là đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh, tài sản ngắn hạn của Tổng công ty như tiền và các khoản tương đương tiền, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho,... là yếu tố quyết định tới việc thực hiện các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Tổng công ty. Do vậy việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của Tổng công ty. Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn cần xem xét các chỉ tiêu sau: Sức sản xuất của tài sản ngắn hạn, sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn, số vòng luân chuyển tài sản ngắn hạn, thời gian một vòng luân chuyển, hệ số đảm nhiệm tài sản ngắn hạn. Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn được thể hiện qua các chỉ tiêu sau:
Sức sản xuất của tài
sản ngắn hạn = Tổng doanh thu thuần
Tài sản ngắn hạn bình quân Sức sinh lợi của tài
sản ngắn hạn = Lợi nhuận trước thuế
Tài sản ngắn hạn bình qn Số vịng quay của tài
sản ngắn hạn = Tổng doanh thu thuần
Tài sản ngắn hạn bình quân Thời gian của một
vòng luân chuyển = Thời gian của kỳ phân tích
Số vịng quay của tài sản ngắn hạn trong kỳ Hệ số đảm nhiệm của tài
ả ắ h
= Tài sản ngắn hạn bình quân
Bảng 2.09. Bảng phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011
Chênh lệch
Giá trị Tỷ lệ %
1. Doanh thu thuần 1.791.788.833.734 2.315.242.679.759 523.453.846.025 29,21 2. Lợi nhuận trước thuế 293.549.149.768 324.526.211.842 30.977.062.074 10,55 3. Tài sản ngắn hạn đầu kỳ 720.605.842.528 1.122.267.456.858 401.661.614.330 55,74 4. Tài sản ngắn hạn cuối kỳ 1.122.267.456.858 959.366.744.492 -162.900.712.366 -14,52 5. TSNH bình quân 921.436.649.693 1.040.817.100.675 119.380.450.982 12,96
6. Sức sản xuất của TSNH 1,94 2,22 0,28 14,39
7. Sức sinh lời của TSNH 0,32 0,31 -0,01 -2,13
8. Số vòng quay của TSNH 1,94 2,22 0,28 14,39
9. Thời gian một vòng
quaycủa TSNH (ngày) 185 162 -23 -12,43
10. Hệ số đảm nhiệm của
TSNH 0,51 0,45 -0,06 -12,58
(Nguồn: Báo cáo tài chính Tổng cơng ty Trực thăng Việt Năm năm 2011)
Từ bảng phân tích trên tathấy rằng:
- Chỉ tiêu sức sản xuất của tài sản ngắn hạn năm 2010 cho biết cứ 1 đồng tài
sản ngắn hạn bình qn có khả năng tạo ra 1,94 đồng doanh thu thuần nhưng cũng 1 đồng tài sản ngắn hạn bình quân ở năm 2011 đem lại 2,22 đồng doanh thu thuần, tăng 0,28 đồng tương ứng 14,4%. Điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn năm 2011 cao hơn năm 2010 do tiết kiệm được tài sản ngắn hạn. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của doanh thu thuần năm 2011 cao hơn rất nhiều so với tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn bình quân.
- Sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn năm 2011 lại giảm so với năm 2010 từ
0,32 đồng xuống 0,31 đồng tức là giảm 0,01 đồng tương ứng là -2 3,1 %. Điều này chứng tỏ 1 đồng tài sản ngắn hạn bình quân năm 2010 tạo ra 0,3 đồng lợi nhuận 2
trước thuế ở năm 2011 thì chỉ tạo 0,31 ra đồng lợi nhuận trước thuế năm 2011, do
- 10
ngắn hạn của Tổng cơng ty ln chuyển được 1,94 vịng đến năm 2011 đã tăng lên
2,22 vòng. Chứng tỏ số vòng quay của tài sản ngắn hạn đã tăng nhanh hơn so với năm 2011 dẫn đến nhu cầu vốn trong sản xuất kinh doanh giảm và do đó nhu cầu vay vốn ngắn hạn giảm, làm tăng hiệu quả kinh doanh. Cụ thể là năm 2010 cần 185
ngày cho tài sản ngắn hạn quay được một vịng thì đến năm 2011 chỉ cần 162 ngày
là tài sản ngắn hạn đã quay được một vòng. Như vậy tốc độ luân chuyển của tài sản ngắn hạn năm 2010 tăng nhanh hơn tốc độ luân chuyển tài sản ngắn hạn năm 2011.
- Nghịch đảo của chỉ tiêu vòng quay của tài sản ngắn hạn là hệ số đảm nhiệm của tài sản ngắn hạn. Hệ số này cho biết mức độ lãng phí của tài sản ngắn hạn năm
2011 so với năm 2010. Do tốc độ luân chuyển của tài sản ngắn hạn tăng nhanh hơn trong năm 2011 nên để có 1 đồng doanh thu thuần chỉ cần đến 0,45 đồng tài sản ngắn hạn trong khi năm 2010 phải cần đến 0,5 đồ1 ng.
Qua việc phân tích tình hình sử dụng tài sản ngắn hạn ta có thể kết luận rằng tìnhh hình sử dụng tài sản ngắn hạn của Tổng công ty Trực thăng Việt nam năm 2011 là tương đối tốt. Tổng công ty đã một mặt sử dụng hiệu quả tài sản ngắn hạn, mặt khác hiệu quả kinh doanh vẫn cao thể hiện tình hình tài chính Tổng cơng ty tương đối tốt.
b. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Trong Tổng công ty Trực thăng Việt nam, tài sản cố định chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng tài sản do đó việc sử dụng tài sản cố định sao cho có hiệu quả là vấn đề quan trọng của Tổng công ty, quyết định đến sự tồn tại và phát triển của Tổng công ty.
Sức sản xuất của
tài sản cố định = Doanh thu thuần
Nguyên giá bình quân TSCĐ Sức sản lợi của tài
sản cố định = Lợi nhuận trước thuế
tài sản cố định =
Doanh thu thuần hoặc lợi nhuận trước thuế Trong các chỉ tiêu trên thì:
Nguyên giá bình quân
tài sản cố định = Tổng nguyên giá TSCĐ đầu kỳ + cuối kỳ 2
Bảng 2.10. Bảng phân tích hiệu quả của tài sản cố định
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Số tiềnChênh lệchTỷ lệ %
1. Doanh thu thuần 1.791.788.833.734 2.315.242.679.759 523.453.846.025 29,21 2. Lợi nhuận trước thuế 293.549.149.768 324.526.211.842 30.977.062.074 10,55 3. NG TSCĐ đầu kỳ 2.877.435.774.414 2.973.299.975.240 95.864.200.826 3,33 4. NG TSCĐ cuối kỳ 2.973.299.975.240 3.039.528.105.078 66.228.129.838 2,23 5. NG TSCĐ bình quân 2.925.367.874.827 3.006.414.040.159 81.046.165.332 2,77
6. Sức sản xuất của TSCĐ 0,61 0,77 0,16 25,73
7. Sức sinh lời của TSCĐ 0,10 0,11 0,01 7,57
8. Suất hao phí của TSCĐ 1,63 1,30 -0,33 -20,46
(Nguồn: Báo cáo tài chính Tổng cơng ty Trực thăng Việt Năm năm 2011)
- Sức sản xuất của tài sản cố định năm 2011 tăng so với năm 2010 có nghĩa là 1 đồng nguyên giá tài sản cố định bình quân dùng trong năm 2010 mang lại 0,61 đồng doanh thu thuần trong khi đó 1 đồng nguyên giá tài sản cố định bình quân năm 2011 mang lại 0,77 đồng doanh thu thuần. Nguyên nhân là do tốc độ tăng doanh thu thuần trong kỳ tăng nhanh hơn tốc độ tăng của nguyên giá tài sản cố định bình qn. Vì vậy có thể khẳng định hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Tổng công ty Trực thăng Việt nam trong kỳ tăng và xét về mặt lâu dài nó có thể tạo nguồn lợi tức lớn cho Tổng công ty.
- Chỉ tiêu sức sinh lợi tài sản cố định năm 2010 cho biết 1 đồng nguyên giá tài sản cố định bình quân dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra 0,10 đồng lợi nhuận trước thuế và đến năm 2011 thì 1 đồng nguyên giá tài sản cố định bình quân tạo ra 0,11 đồng lợi nhuận trước thuế.
-
phí tài sản cố định. Nếu năm 2010 để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần cần 1,63 đồng nguyên giá tài sản cố định bình quân thì đến năm 2011 chỉ mất 1,30 đồng hao phí tài sản cố định để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần. Vì vậy suất hao phí của tài sản cố định năm 2011 tăng so với năm 2010.
Tóm lại, năm 2011 Tổng cơng ty Trực thăng Việt nam sử dụng tài sản cố định hiệu quả. Điều này là do kế hoạch của Tổng công ty đưa lại, trong năm Tổng công ty đã mua sắm, đầu tư trang bị tài sản cố định dẫn đến doanh thu thuần và lợi nhuận trong kỳ tăng.
c. Phân tích khả năng sinh lợi của vốn
Phân tích khả năng sinh lợi của vốn thực chất là xem xét hiệu quả sử dụng vốn dưới góc độ sinh lời thơng qua các chỉ tiêu sau:
Hệ số doanh lợi của vốn
chủ sở hữu = Lợi nhuận trước thuế
Vốn chủ sở hữuBQ
Hệ số doanh lợi của doanh
thu thuần = Lợi nhuận trước thuế
Doanh thu thuần Khả năng sinh lợi của
n
tài sả = Lợi nhuận trước thuế
Tổng tài sản bình qn Số vịng quay nguồn
vốn chủ sở hữu = Tổng doanh thu thuần
Bảng 2.11. Bảng phân tích khả năng sinh lợi của vốn
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Số tiềnChênh lệch Tỷ lệ
%
1. Doanh thu thuần 1.791.788.833.734 2.315.242.679.759 523.453.846.025 29,21 2. Lợi nhuận trước thuế 293.549.149.768 324.526.211.842 30.977.062.074 10,55 3. Vốn chủ sở hữu bình quân 1.724.992.867.145 1.883.332.231.379 158.339.364.234 9,18 4. Tổng tài sản bình quân 3.040.567.484.109 2.888.353.602.170 -152.213.881.939 -5,01
5. Hệ số doanh lợi của VCSH 0,17 0,172 0,002 1,17
6. Hệ số vòng quay của VCSH 1,04 1,23 0,19 18,35
7. Hệ số doanh lợi của DTT 0,16 0,14 -0,02 -14,44
8. Tỷ suất LNTT trên tổng TS 0,10 0,11 0,02 16,38
(Nguồn: Báo cáo tài chính Tổng cơng ty Trực thăng Việt Năm năm 2011)
- Hệ số doanh lợi của doanh thu thuần cho biết trong năm 2010 1 đồng doanh thu thuần đem lại 0,16 đồng lợi nhuận trước thuế nhưng đến năm 2011 thì chỉ đem lại 0,14 đồng lợi nhuận trước thuế. Điều này chứng tỏ khả năng sinh lời trong quá trình sản xuất kinh doanh bị giảm.
- Hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu năm 2011 là 0,17 đồng năm 2010 là 0,172 đồng tăng 0,02 đồng về số tuyệt đối, 1,76% về số tương đối. Vì với Tổng cơng ty Trực thăng Việt nam là doanh nghiệp quốc phòng an ninh chỉ tiêu này tăng như vậy là hợp lý Qua đó cũng . cho thấy hiệu quả sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu của Tổng công ty rất tốt.
- Hệ số vòng quay của vốn chủ sở hữu năm 2010 là 1,04 nhưng đến năm 2011 lại tăng lên là 1,23. Điều này chứng tỏ vốn chủ sở hữu của Tổng công ty vẫn chưa được sử dụng hiệu quả nhất.
Tổng cơng ty có xu hướng ngày càng tăng Tổng công ty cần phát huy hơn nữa để .
ngày càng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của mình.
d. Phân tích hiệu quả kinh doanh
Để đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp đã tính và phân tích các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời. Nguồn số liệu doanh nghiệp sử dụng để phân tích hiệu quả kinh doanh là các chỉ tiêu đã được tính trên Bản thuyết minh báo cáo tài chính qua các năm, bao gồm các chỉ tiêu sau:
- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
- Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
- Tỷ suất lợi nhuận trên nguồn vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu phản ánh cứ một đồng doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản phản ánh cứ một đồng tài sản dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên nguồn vốn chủ sở hữu phản ánh cứ một đồng vốn chủ sở hữu dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Các chỉ tiêu trên càng cao chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp càng cao. Do mức độ cần thiết của các chỉ tiêu này khơng cao nên việc phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp không được thực hiện tỷ mỉ như phân tích tình hình tài chính.
* Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu được tính cho cả hai chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế.
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu qua năm lần lượt là 2 16,38% và 14,01%. Các con số trên có ý nghĩa là cứ 1đồng doanh thu tạo ra từ hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty qua 2 năm thì có lần lượt 0,1638 và 0,1401 đồng lợi nhuận trước thuế. Như vậy, tỷ suất lợi nhuận trước thuế của Tổng công ty năm
2011 10 là 2,37
thu giảm nên tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu cũng giảm. Tổng công ty mới chỉ dừng lại giải thích hiện tượng này là do tốc độ tăng trưởng của doanh thu
qua các năm cao hơn tốc độ tăng trưởng của lợi nhuận.
* Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản chỉ được tính cho chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế.
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên tổng tài sản qua 2 năm lần lượt là 9,42% và 12,19%. Các con số trên có ý nghĩa là cứ 1đồng tài sản dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp qua năm thì có lần lượt 0,02 942 và 0,1219 đồng lợi nhuận trước thuế. Như vậy, tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên tổng tài sản của doanh nghiệp năm 2011 tăng so với năm 2010 là 2,77%. Doanh nghiệp chưa có lý giải gì cho hiện tượng này.
* Tỷ suất lợi nhuận trên nguồn vốn chủ sở hữu
Tỷ suất lợi nhuận trên nguồn vốn chủ sở hữu chỉ được tính cho chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế.
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên nguồn vốn chủ sở hữu qua 2 năm lần lượt
là 16,21% và 16,6%. Các con số trên có ý nghĩa là cứ 1đồng vốn chủ sở hữu dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp qua năm thì có lần lượt 2 0,1621 và 0,166 đồng lợi nhuận trước thuế. Như vậy, tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn chủ hữu của doanh nghiệp năm 2011 tăng so với năm 2010 là 0,39%. Doanh nghiệp cũng chưa đi sâu phân tích để tìm ra nguyên nhân của hiện tượng
này.
Nhìn chung, việc phân tích hiệu qủa kinh doanh của doanh nghiệp vẫn cịn quá sơ sài. Doanh nghiệp mới chỉ dừng lại ở tính tốn số liệu, chưa tìm hiểu ngun nhân và do đó chưa kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
2.2.2.6 tài chính
a. Hệ thống tài liệu phục vụ cho việc phân tích tài chính.
Hiện nay, Tổng cơng ty Trực thăng Việt nam mới chỉ lấy số liệu trên hai Báo
cáo kế tốn, đó là Bảng cân đối kế tốn và Báo cáo kết quả kinh doanh, chưa sử dụng Báo cáo lưu chuyển tiền tệ để phân tích.
b. Quy trình phân tích tài chính
Hiện nay, tại Tổng công ty Trực thăng Việt nam công tác phân tích tài chính
đã được triển khai song cịn mang nặng tính hình thức. Điều đó được thể hiện cụ thể qua quy trình phân tích của Tổng cơng ty như sau:
- Lập kế hoạch phận tích:
Đây là bước quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng, thời hạn, tác dụng của q trình phân tích. Nhưng tại Tổng công ty Trực thăng Việt nam công tác này gần như bị bỏ qua, năm sau thực hiện theo năm trước. Thời gian phân tích thường tiến hành sau một thời gian cơng khai báo cáo tài chính của năm.
- Trình tự phân tích:
Đây là giai đoạn triển khai các công việc đã được đề ra trong khâu lập kế hoạch phân tích. Tại Tổng cơng ty Trực thăng Việt nam việc phân tích do kế tốn tổng hợp kiêm nhiệm. Trên cơ sở các thông tin trên Báo cáo tài chính (chủ yếu là Bảng cân đối kế tốn và Báo cáo kết quả kinh doanh) kế toán tổng hợp sử dụng các phương pháp phân tích (chủ yếu là phương pháp so sánh) tiến hành tính tốn các chỉ tiêu cần thiết và căn cứ vào đó đưa ra những đánh giá về tình hình tài chính hiện tại của Tổng công ty.
- Hồn thành cơng việc phân tích:
Đây là bước cuối cùng của việc phân tích, sản phẩm của nó chính là các báo cáo phân tích. Báo cáo là sự tổng kết q trình phân tích tài chính của Tổng cơng ty
trong và xác định những nguyên nhân ảnh hưởng, qua đó thấy được tiềm năng cũng như hạn chế của Tổng công ty. TạiTổng công ty Trực thăng Việt nam các báo cáo
hình tài chính của Tổng cơng ty.
Trên đây là tồn bộ nội dung cơng tác phân tích tài chính của Tổng công ty