Hành lang pháp lý ựối với thương hiệu và sự hội nhập với quốc tế về

Một phần của tài liệu la_dohoailinh (Trang 92 - 94)

3.1 Hành lang pháp lý về ựịnh giá thương hiệu ở Việt nam

3.1.1 Hành lang pháp lý ựối với thương hiệu và sự hội nhập với quốc tế về

3.1.1 Hành lang pháp lý ựối với thương hiệu và sự hội nhập với quốc tế về thương hiệu ở Việt nam thương hiệu ở Việt nam

Hiện tại, ở Việt nam hệ thống pháp luật về thương hiệu mới chỉ dừng lại ở khắa cạnh bảo vệ quyền sở hữu trắ tuệ có mục ựắch bảo vệ tài sản thương hiệu trước sự xâm hại, tấn công của các ựối thủ, hệ thống ựó có 3 khâu ựộc lập tương ựối là:

- Các quy phạm pháp luật là hệ thống các quy ựịnh bắt nguồn chủ yếu từ phần VI của Bộ luật dân sự nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam năm 2005

- Cơ quan xác lập quyền là Cục sở hữu trắ tuệ

- Cơ quan bảo thực thi là Tòa án, Quản lý thị trường, Công an kinh tế, Thanh tra văn hóa và thơng tin, Thanh tra khoa học Ờ công nghệ, Hải quan.

Về hành lang pháp lý

Trên cơ sở phát triển của tài sản vơ hình ựối với doanh nghiệp, từ năm 1989, hành lang pháp lý về tài sản vơ hình trong ựó có thương hiệu ở Việt nam ựã ựược ựề cập tại Bộ luật hình sự, Bộ luật dân sự của quốc hội, Luật sở hữu trắ tuệ, các Nghị ựịnh của chắnh phủ và các thơng tư của các bộ ngành có liên quan:

- Phần VI ỘQuyền sở hữu trắ tuệ và chuyển giao công nghệỢ Bộ luật dân sự về các quy ựịnh và căn cứ ựể xác ựịnh quyền sở hữu trắ tuệ và sở hữu công nghiệp với các loại tài sản của mọi cá nhân và tổ chức

- điều 171 Bộ luật hình sự quy ựịnh việc xử phạt với các hành vi vi phạm về nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn ựịa lý ựang ựược bảo hộ ở Việt nam

- điều 4 Luật sở hữu trắ tuệ quy ựịnh khái niệm về nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn ựịa lý, lợi thế kinh doanh, bắ mật thương mại

- Nghị ựịnh số 103, 105, 119 của chắnh phủ quy ựịnh chi tiết về sở hữu và bảo hộ một số ựối tượng sở hữu cơng nghiệp, trong ựó có nhãn hiệu, bắ mật kinh doanh, chỉ dẫn ựịa lý, quyền chống cạnh tranh không lành mạnh và tên thương mại

- Thông tư 01, 05 hướng dẫn thi hành các quy ựịnh về thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp

đặc ựiểm nội bật ựược ựề cập trong các văn bản quy phạm pháp luật nêu trên ở chỗ hầu hết các văn bản này mới chỉ ựề cập rải rác, tản mạn về những vấn ựề riêng lẻ của thương hiệu như nhãn hiệu, bắ mật thương mại, kiểu dáng công nghiệp, bằng sáng chế, chỉ dẫn ựịa lýẦ Những nội dung ựơn giản nhất về thương hiệu như khái niệm, ựặc ựiểmẦ hầu hết chưa ựược ựề cập, hoặc nếu ựề cập nhưng cũng rất nhiều bất cập như các nội dung còn thiếu, hiệu lực thi hành thấp, khó khăn cho người vận dụng [1, 2, 3. 4, 10, 17, 18, 19, 20, 27, 28, 29, 30, 31].

Quan ựiểm của nhà nước về thương hiệu

Khi Việt nam chuyển sang kinh tế thị trường, nhà nước và các cơ quan chức năng có những nhận thức về vai trị của thương hiệu với không chỉ doanh nghiệp, các hộ sản xuất kinh doanh mà cả tầm quốc gia nên ựã có nhiều hỗ trợ như các chương trình, dự án ựể doanh nghiệp xây dựng thương hiệu mạnh:

- Chương trình xây dựng và phát triển thương hiệu quốc gia: Ngày 25/11/2005 Chắnh phủ ban hành quyết ựịnh 253/2003/Qđ-TTg phê duyệt ựề án xây dựng và phát triển thương hiệu quốc gia ựến năm 2010 trong ựó có việc xây dựng hành lang pháp lý thơng thống, bình ựẳng, giúp doanh nghiệp có thể chủ ựộng xây dựng và bảo vệ thương hiệu cũng như tăng khả năng cạnh tranh

- Ngày 21/10/2005 Chắnh phủ ra quyết ựịnh 259/2005/Qđ-TTg thành lập hội ựồng tư vấn quốc gia về chương trình thương hiệu quốc gia có nhiệm vụ xây dựng các tiêu chắ và quy trình ựể bình chọn sản phẩm mang biểu trưng thương hiệu quốc gia; tư vấn cho chắnh phủ về xây dựng, phát triển và quảng bá thương hiệu và hình ảnh quốc gia Việt nam; xây dựng danh sách doanh nghiệp có thương hiệu mạnh; bình chọn các nhà quản trị thương hiệu xuất sắc.

- Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trắ tuệ của doanh nghiệp. nhằm nâng cao nhận thức của doanh nghiệp Việt nam nói chung về bảo hộ sở hữu trắ tuệ

- Các chương trình bình chọn về thương hiệu do các cơ quan, tổ chức, báo ựài thực hiện như ỘBình chọn thương hiệu ViệtỢ, ỘHội chợ thương hiệu mạnh Việt namỢ, ỘChương trình thương hiệu nổi tiếng của năm tại Việt namỢ,

đến thời ựiểm này mặc dù hiệu quả của những chương trình chưa ựược như kỳ vọng, nhưng nhà nước ựã rất nỗ lực trong việc nâng cao nhận thức và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp [21, 23].

Hội nhập quốc tế về thương hiệu

Việt nam ựã tham gia các ựiều ước quốc tế quan trọng liên quan ựến thương hiệu như: Tham gia công ước Paris về quyền sở hữu công nghiệp, công ước Berne về bảo hộ các sản phẩm văn học nghệ thuật và khoa học, thỏa ước Madrid về ựăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hóaẦ đặc biệt hiện tại Việt nam là thành viên của 2 tổ chức quốc tế liên quan ựến thương hiệu ựó là WTO và WIPO

Việc tham gia các ựiều ước và tổ chức quốc tế ựã và ựang giúp Việt nam kiện toàn nhận thức cũng như các vấn ựề luật pháp liên quan tới thương hiệu, ựể thương hiệu thực sự là tài sản có giá trị ựối với doanh nghiệp

Một phần của tài liệu la_dohoailinh (Trang 92 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)