3.2 Hiện trạng hệ thống ngân hàng thương mại Việt nam
3.2.1 đặc ựiểm của ngân hàng thương mại Việt nam
Hệ thống ngân hàng Việt nam ựã trải qua lịch sử hơn 60 năm với nhiều chặng ựường. Năm 1986 - dấu ấn ựổi mới mơ hình tổ chức bộ máy ngân hàng Việt nam, ựã chắnh thức chuyển cơ chế hoạt ựộng của hệ thống ngân hàng từ Ộmột cấpỢ sang Ộhai cấpỢ, theo ựó, ngân hàng nhà nước thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước về tiền tệ, tắn dụng, thanh toán, quản lý và thực hiện chắnh sách tiền tệẦ, còn hoạt ựộng kinh doanh tiền tệ, tắn dụng, dịch vụ ngân hàng do các tổ chức tắn dụng thực hiện, trong ựó chủ yếu là các ngân hàng thương mại. Hệ thống ngân hàng thương mại Việt nam ựã không ngừng phát triển về quy mô như vốn ựiều lệ, mạng lưới chi nhánh, ựội ngũ ngân viên, chất lượng hoạt ựộng và hiệu quả trong kinh doanh.
Mạng lưới ngân hàng thương mại Việt nam hiện nay ựã có những buớc phát triển mạnh phủ khắp quận huyện, thậm chắ có ngân hàng có mạng lưới tận xã và liên xã. Hệ thống ngân hàng thương mại Việt nam hiện nay bao
gồm: ngân hàng thương mại quốc doanh, ngân hàng thương mại cổ phần, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh và ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngoài.
Tổng vốn ựiều lệ của hệ thống ngân hàng thương mại Việt nam hiện tại ước khoảng 213 nghìn tỷ ựồng, trong ựó cơ cấu ựược thể hiện trong bảng dưới
Biểu ựồ 3.1: Vốn ựiều lệ của các tổ chức tắn dụng tắnh ựến 30/12/2012 (đơn vị: tỷ ựồng) [16]
Hệ thống ngân hàng thương mại Việt nam ựã có những ựóng góp quan trọng cho sự ổn ựịnh và tăng trưởng kinh tế ở nước ta trong nhiều năm qua. Với nhiều hình thức huy ựộng vốn tương ựối ựa dạng, những năm 1990 hệ thống ngân hàng thương mại Việt nam huy ựộng vốn ựược khoảng 600 nghìn tỷ ựồng thì ựến thời ựiểm này là 3.2 triệu tỷ ựồng, từ ựó ngân hàng cho vay với mọi thành phần kinh tế với dư nợ ựến thời ựiểm này là 2.8 triệu tỷ ựồng. Hệ thống ngân hàng thương mại là kênh ựầu tư chủ yếu của những chương trình trọng ựiểm quốc gia, qua ựó góp phần thúc ựẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thực hiện cơng nghiệp hóa hiện ựại hóa ựất nước, kiểm sốt lạm phát, thúc ựẩy kinh tế tăng trưởng liên tục với tốc ựộ cao, góp phần tạo cơng ăn việc làm cho xã hội, góp
phần xóa ựói giảm nghèo. Ầ
Hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt nam nhìn chung có những chuyển biến tắch cực, lợi nhuận tăng trưởng khá cao
Biểu ựồ 3.2: Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) năm 2012 (đơn vị:%) [16]
Biểu ựồ 3.3: Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) năm 2013 (đơn vị:%) [16]
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tắch cực hệ thống ngân hàng thương mại Việt nam vẫn còn quá nhiều ựiểm yếu kém và tồn tại:
- Về khả năng cạnh tranh
Hệ thống ngân hàng thương mại không thể phát triển bền vững và năng lực cạnh tranh cao trong bối cảnh năng lực cạnh tranh của nền kinh tế thấp. Về các chỉ số phát triển tài chắnh, Trong bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh toàn cầu
2012 do Diễn ựàn Kinh tế thế giới (WEF) công bố, Việt Nam ựã bị tụt hạng, ựúng 10 bậc từ hạng 65 trong năm 2011 xuống thứ 75.
So với các nước khác trong khu vực, qui mô của các ngân hàng thương mại Việt nam còn nhỏ, tổng tài sản ở mức thấp, các chỉ số ROA, ROE rất khiêm tốn nếu dựa trên tiêu chắ ựánh giá theo thông lệ quốc tế.
Bảng 3.1: So sánh lĩnh vực ngân hàng Việt nam với các nước trong khu vực năm 2012 [16]
Chỉ tiêu VN Malaysia Indonesia Philippines
Tổng tài sản (tỷ USD) 127,66 386,25 213,98 119,52 Tổng dư nợ tắn dụng (tỷ USD) 73,10 208,85 119,42 61,59 ROE (%) 9,7 18,5 21,94* 6,91 ROA (%) 1,0 1,5 2,08* 0,77 NPLs (%) 3,5 2,2 3,8 4,51
(Nguồn: Chiến lược tổng thể phát triển ngành dịch vụ VN ựến năm 2020 và tầm nhìn ựến năm 2025, trang 264 Ghi chú: *: lợi nhuận trước thuế)
Xét trong nội bộ ngành, sự có mặt của các ngân hàng nước ngồi ựã làm tăng sức ép cạnh tranh. Các ngân hàng thương mại nước ngồi khơng chỉ cạnh tranh với các ngân hàng thương mại trong nước trong việc cung cấp các dịch vụ tài chắnh hiện ựại, mà còn cạnh tranh ngay cả về các sản phẩm truyền thống như tắn dụng, thanh toán, nhận tiền gửi... Dù các ngân hàng trong nước có lợi thế so sánh về mạng lưới, về khách hàng truyền thống nhờ vai trò lịch sử nhưng kém hơn so về năng lực cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài về mức ựộ hiện ựại hóa cơng nghệ ngân hnàng, về nguồn nhân lực, về trình ựộ quản trị hoạt ựộng và vấn ựề quản lý rủi ro. Thực tế cho thấy rằng một ngân hàng thương mại có khả năng cạnh tranh cần có: Năng lực sáng tạo; Năng lực phân bổ và tái phân bổ danh mục tài sản và nguồn vốn; năng lực cải thiện năng suất và quản lý nguồn lực; khả năng thanh toán, vốn và thanh khoản; và chủ sở hữu mạnh. điều ựó có nghĩa là, ựể nâng cao năng lực cạnh tranh, việc tăng vốn là rất cần nhưng chưa
ựủ mà cần phải tạo năng lực và ựộng lực ựể cạnh tranh và yếu tố rất quan trọng là ựánh giá của khách hàng.
- Thứ hai, về danh mục và chất lượng sản phẩm
Các dịch vụ mà các ngân hàng thương mại Việt nam ựang cung cấp hiện nay, dù ựã ựược ựa dạng hoá nhưng vẫn ựơn ựiệu, chủ yếu vẫn là các sản phẩm truyền thống. Các dịch vụ ngân hàng hiện ựại chưa phát triển hoặc phát triển nhưng ựồng bộ. Rất nhiều dịch vụ phát triển chưa xứng với tiềm năng, ựặc biệt là các dịch vụ bán lẻ, dịch vụ dành cho khách hàng thượng lưu, dịch vụ quản lý tài sản, tư vấn và hỗ trợ tài chắnh, trung gian tiền tệ, trao ựổi công cụ tài chắnh, cung cấp thông tin tài chắnh và dịch vụ chuyển ựổi. Hoạt ựộng ngân hàng ựầu tư và kênh phân phối ựiện tử ựã tăng trưởng nhanh chóng nhưng tắnh tiện tắch và hiệu quả kinh tế chưa cao. Các hoạt ựộng tiền tệ, lãi suất, công cụ tỷ giá, công cụ phát sinh ngoại hối, ựầu tư vẫn trong giai ựoạn ựầu. Thị trường sản phẩm ngân hàng vẫn phát triển dưới mức tiềm năng, các mơ hình cạnh tranh cịn ựơn giản. Mức ựộ ựáp ứng nhu cầu xã hội ựối với dịch vụ ngân hàng chưa cao do những hạn chế về số lượng, chất lượng và khả năng tiếp cận. Cạnh tranh bằng chất lượng dịch vụ, công nghệ và thương hiệu chưa phổ biến, nên dễ dẫn tới sự bất ổn của thị trường dịch vụ, do ựó dễ tạo ra sự cạnh tranh về giá (lãi suất) ựể lôi kéo khách hàng. Nếu dịch vụ ngân hàng không ựược cải tiến mạnh mẽ, phát triển dịch vụ chưa theo ựịnh hướng nhu cầu của khách hàng, chưa thực sự quan tâm ựến suy nghĩ của người tiêu dung thì hệ thống ngân hàng trong nước sẽ khó duy trì thị phần của mình. đến lúc này những lợi thế về truyền thống và mạng lưới sẽ khó giúp các ngân hàng thương mại Việt nam phát triển các dịch vụ mới và các dịch vụ phi tắn dụng - những dịch vụ cần công nghệ và chuyên môn của nhân
viên ngân hàng. (Báo cáo của ngân hàng HSBC VN cho thấy: doanh thu từ
thanh toán quốc tế chiếm 1/3 tổng doanh thu của ngân hàng. Cách ựây 3 năm khách hàng là các cơng ty Việt nam chỉ chiếm 3%, thì nay ựã lên tới 50% trên tổng số khách hàng của HSBC, dự ựoán ựến năm 2012, khách hàng là các doanh nghiệp Việt nam tăng lên 70%).
- Thứ ba, về năng lực quản trị và công nghệ ngân hàng
đến nay công tác quản trị rủi ro ựối với mỗi ngân hàng thương mại tuy ựã ựược chú trọng, nhưng chưa thực sự trở thành công cụ hữu hiệu phục vụ quản trị ựiều hành. Tình trạng vay mượn với lãi suất lên xuống thất thường trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng trong thời gian qua suy cho cùng ựều bắt nguồn từ việc các ngân hàng chưa quản trị tốt thanh khoản của cả nguồn vốn và tài sản. Ngoài ra, yếu tố cơng nghệ có thể giúp giảm 76% chi phắ hoạt ựộng của ngân hàng, nhưng ựể có ựược nền tảng cơng nghệ hiện ựại, ựịi hỏi phải ựầu tư lớn, ựây là việc rất khó ựối với các ngân hàng thương mại Việt nam. Do vốn ắt, năng lực tài chắnh cịn hạn chế, nên một số ngân hàng khơng dễ thực hiện nên quản trị hoạt ựộng cũng như quản trị công nghệ ngân hàng ựang là một thách thức lớn với hệ thống ngân hàng thương mại Việt nam.
- Thị trường truyền thống ngày càng hẹp
Với một một thị trường tài chắnh còn non trẻ với số lượng ngân hàng không nhỏ nên ở mỗi phân ựoạn thị trường ựều có canh tranh khốc liệt ựể giữ thị phần. đa số các ngân hàng thương mại Việt nam giữ khách hàng bằng lãi suất và khuyến mãi mà chưa nâng cao ựược chất lượng, tắnh tiện ắch của dịch vụ, lợi thế cơng nghệ và trình ựộ quản lý, chưa thực sự có chiến lược với lịng tin của khách hàng. đặc biệt với một số ngân hàng nhỏ, mới ra ựời chưa có ựiều kiện khẳng ựịnh ựược uy tắn với khách hàng, chưa có ựiều kiện ựể phát triển dịch vụ phi tắn dụng, chỉ tập trung vào hoạt ựộng tắn dụng, phát triển mạnh cho vay tiêu dùng, cho vay chứng khoán và bất ựộng sản với lãi suất thỏa thuận, nên khi thiếu vốn ựã Ợựi ựêmỢ lãi suấ tiền gửi, làm cho lãi suất cho vay cũng tăng, tạo thêm gánh nặng về chi phắ cho lãi suất ựầu ra, rủi ro từ nhiều khắa cạnh, nợ xấu tăng cao.