Định giá thương hiệu ngân hàng thương mại tại Việt nam

Một phần của tài liệu la_dohoailinh (Trang 105 - 110)

3.2 Hiện trạng hệ thống ngân hàng thương mại Việt nam

3.2.2 định giá thương hiệu ngân hàng thương mại tại Việt nam

Mặc dù xây dựng và phát triển thương hiệu là ựược các ngân hàng thương mại Việt nam quan tâm và chú trọng trong nhiều năm gần ựây nhưng ựịnh giá

thương hiệu ngân hàng thương mại vẫn là vấn ựề bị bỏ ngỏ. Các văn bản luật của nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng chưa ựề cập ựến thương hiệu ngân hàng thương mại nói chung và ựịnh giá thương hiệu ngân hàng thương mại nói riêng.

Vai trị của thương hiệu trong hoạt ựộng ngân hàng là ựiều không ai phủ nhận nhưng nó có ý nghĩa bao nhiêu về mặt giá trị tài chắnh vẫn là câu hỏi khó trả lời, ựặc biệt là trong những trường hợp quan trọng như cổ phần hóa các ngân hàng thương mại quốc doanh và xu thế sáp nhập giữa các ngân hàng thì việc xác ựịnh giá trị thương hiệu càng ỹ nghĩa rất lớn

Việc không tắnh ựược giá trị tài chắnh của thương hiệu ngân hàng ựã làm méo mó trong các kết quả của ựịnh giá ngân hàng. Có thể xét trong từng trường hợp cụ thể như sau:

Thứ nhất, Trong báo cáo ựịnh giá của các ngân hàng thương mại quốc doanh Việt nam ựể tiến hành IPO ựều khơng có giá trị của thương hiệu khi tắnh giá trị ngân hàng. Thực tế trong thời gian qua ựã cho thấy, vấn ựề ựịnh giá doanh nghiệp trong quá trình chuẩn bị cổ phần hố là vấn ựề phức tạp và tốn kém. Bởi lẽ, xác ựịnh giá trị ngân hàng cũng ựược tắnh như xác ựịnh giá trị doanh nghiệp là quá trình xác ựịnh giá trị thực tế của doanh nghiệp tại thời ựiểm ựịnh giá. Nghị ựịnh số 187/2004/Nđ-CP ngày 16/11/2004 của Chắnh phủ quy ựịnh: ỘGiá trị thực tế của doanh nghiệp cổ phần hố là giá trị tồn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời ựiểm cổ phần hố có tắnh ựến khả năng sinh lời của doanh nghiệp mà người mua, người bán cổ phần ựều chấp nhận ựượcỢ. Như vậy, những căn cứ ựể xác ựịnh giá trị thực tế của ngân hàng gồm: Số liệu trong sổ sách kế toán của ngân hàng tại thời ựiểm cổ phần hoá, số lượng và chất lượng tài sản theo kiểm kê phân loại thực tế, giá trị thị trường của tài sản tại thời ựiểm cổ phần hoá bao gồm cả giá trị quyền sử dụng ựất, lợi thế kinh doanh, uy tắn, tắnh chất ựộc quyền của sản phẩm dịch vụ, thương hiệu, khả năng sinh lời...

Tuy nhiên việc ựịnh giá lợi thế kinh doanh của ngân hàng là rất khó. Theo quy ựịnh của nhà nước, lợi thế kinh doanh của một ngân hàng giống lợi thế kinh

doanh của doanh nghiệp bao gồm vị trắ ựịa lý, giá trị thương hiệu và tiềm năng phát triển. Theo quy ựịnh hiện hành tại Thơng tư số 126/2004/TT-BTC thì nếu cách xác ựịnh giá trị doanh nghiệp theo phương pháp tài sản, giá trị lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp chỉ phù hợp với những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thông thường mà chưa thực sự phù hợp với ngân hàng thương mại quốc doanh vì ngồi vị trắ ựịa lý và tiềm năng phát triển cao, các ngân hàng thương mại quốc doanh có giá trị thương hiệu rất lớn. Và việc xác ựịnh thương hiệu ngân hàng có giá trị là bao nhiêu là rất khó. Ngồi ra, phương pháp dòng tiền chiết khấu khi tắnh giá trị ngân hàng thì khơng ựề cập về cách tắnh giá trị lợi thế kinh doanh, thương hiệu. Vấn ựề khác cần quan tâm là việc tắnh giá trị thương hiệu. Theo quy ựịnh hiện hành, giá trị lợi thế kinh doanh về uy tắn ựược xác ựịnh trên cơ sở tỷ suất lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp trên vốn nhà nước tại doanh nghiệp bình qn trong vịng 3 năm liền kề trước khi cổ phần hoá so với lãi suất của trái phiếu chắnh phủ kỳ hạn 10 năm ở thời ựiểm ựịnh giá. Quy ựịnh này không phù hợp khi ựịnh giá thương hiệu ngân hàng cả về cơ sở lý thuyết lẫn kiểm ựịnh thực tiễn. Việc xác ựịnh giá trị lợi thế về uy tắn theo quy ựịnh trên ựối với ngân hàng thương mại sẽ làm cho giá trị thực tế của thương hiệu ngân hàng quá thấp so với tắn nhiệm thực tế của ngân hàng trước khách hàng. Nên khi xác ựịnh không ựúng giá trị thực tế ựặc biệt là tài sản vơ hình của ngân hàng sẽ làm giảm giá trị của ngân hàng, gây thiệt hại cho nhà nước.

Các báo cáo ựịnh giá của các ngân hàng thương mại quốc doanh ựã IPO trong thời gian qua ựã minh chứng rất rõ ựiều này. Các khoản mục của tài sản vơ hình khơng có bất kỳ một ghi nhận nào về giá trị thương hiệu, ựiều này có nghĩa các ngân hàng cũng như các tổ chức tiến hành ựịnh giá ngân hàng ựã mặc nhiên bỏ qua giá trị thương hiệu Ờ trong khi ựây là phần ựóng góp rất lớn trong tổng tài sản của các ựịnh chế như ngân hàng thương mại.

Thứ hai, các thương vụ sáp nhập ngân hàng thương mại Việt nam thời gian vừa qua trong gây nhiều tranh xung quanh việc xác ựịnh giá trị của ngân hàng bị

sát nhập. điển hình là hai thương vụ sáp nhập của ba ngân hàng thương mại cổ phần là đệ Nhất, Sài Gòn và Tắn Nghĩa thành ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn mỗi cổ phiếu phổ thơng của ba ngân hàng cũ sẽ ựược hốn ựổi thành một cổ phiếu SCB của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn (ngân hàng mới hợp nhất) theo nguyên tắc ngang bằng mệnh giá, do ựây là việc hợp nhất ba ngân hàng của cùng một chủ nên các yếu tố như uy tắn, thương hiệu của ba ngân hàng là khác biệt ựược loại bỏ.

Thương vụ thứ 2 là sáp nhập toàn bộ ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà nội (HBB) vào ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Ờ Hà nội (SHB) và

ngân hàng mới là ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Ờ Hà nội (SHB).Theo

ựề án sáp nhập, tất cả tài sản, nhân viên, khách hàngẦ của HBB ựược sáp nhập vào SHB, các cổ ựông SHB sở hữu 1 cổ phiếu sẽ ựược nhận thêm 0,21 cổ phiếu SHB, cịn các cổ ựơng của HBB sẽ ựược nhận cổ phiếu SHB với tỷ lệ 0,75, có nghĩa sau khi sáp nhập, cổ ựơng ựang sở hữu 1 cổ phiếu SHB ban ựầu sẽ có 1,21 cổ phiếu SHB mới, cổ ựông ựang sở hữu 1 cổ phiếu HBB sẽ có 0,75 cổ phiếu SHB mới. Như vậy giá trị của mỗi cố phiếu của HBB chỉ bằng 60% giá trị mỗi cổ phiếu của SHB chưa sáp nhập, ựiều này ựược xác ựịnh trên cơ sở tư vấn ựịnh giá cả hai ngân hàng HBB và SHB của cơng ty chứng khốn ngân hàng ngoại thương và cơng ty kiểm tốn Ernst & Young. điều ựáng nói ở ựây là giá trị tài sản vơ hình của HBB trong các báo cáo tài chắnh của trước khi hợp nhất chỉ là chi phắ mà HBB ựầu tư, nâng cấp và ựổi mới vào các tài sản vơ hình (59 tỷ vnự, trang 5 báo cáo tài chắnh HBB) mà khơng có giá trị thương hiệu. đây là phần là ựiều thiệt thòi rất lớn cho các cổ ựơng của HBB khi tiến hành sáp nhập vì hơn 20 năm qua, HBB ựã có chỗ ựứng khá vững chắc trên thị trường với hệ thống mạng lưới 240 chi nhánh, phòng giao dịch và gần 2000 nhân viên khắp cả nước, có ựược uy tắn lớn với khách hàng cá nhân, nhưng trong các báo cáo tài chắnh của chắnh HBB với báo cáo ựịnh giá HBB ựể tắnh cơ sở sáp nhập thì yếu tố thuộc về thương hiệu HBB không ựược tắnh ựến. Tiếp ựến là các thương vụ của Ngân

hàng thương mại cổ phần Phương Tây với Công ty cổ phần Tài chắnh Dầu khắ, Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà TP Hồ Chắ Minh với Ngân hàng thương mại cổ phần đại Á, yếu tố thương hiệu hầu như không ựược xem xét trong q trình sáp nhập. điều thiệt thịi này khó tránh khỏi vì cơ sở nào cho việc ựịnh giá thương hiệu là chắnh xác và ựáng tin cậy, nguồn thơng tin ở ựâu ựể có thể tiến hành ựịnh giá, từ ựó làm cho việc ghi nhận giá trị thương hiệu trong các báo cáo tài chắnh là ựiều rất khó khăn.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Chương ba ựã trình bày hiện trạng hệ thống ngân hàng thương mại và hệ thống pháp lý về ựịnh giá thương hiệu ở Việt nam. đây là những cơ sở quan trọng ựể chương tiếp theo luận án hoàn thành ựược mục tiêu thứ tư, năm và sáu của luận án là: đề xuất mơ hình ựịnh giá thương hiệu ngân hàng thương mại Việt nam; Thử nghiệm mơ hình ựịnh giá thương hiệu ựề xuất ựể ựịnh giá thương hiệu Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt nam (BIDV); Thiết lập những ựiều kiện ựề ứng dụng mơ hình ựịnh giá thương hiệu Việt nam trong thực tiễn

CHƯƠNG 4

XÂY DỰNG MƠ HÌNH đỊNH GIÁ THƯƠNG HIỆU

Một phần của tài liệu la_dohoailinh (Trang 105 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)