III. Thực trạng xây dựng và thực hiện chiến lợc marketing hỗn hợp tại tổng công ty cà phê việt
3. Những tồn tại trong hoạt động marketing xuất khẩu tại Tổng công ty Cà phê Việt Nam:
công ty Cà phê Việt Nam:
3.1. Những mặt đạt đợc:
Mặc dù các hoạt động Marketing cha đợc thực hiện một cách có bài bản nhng trong những năm qua Tổng công ty đã đạt đợc những bớc tiến nhất định.
Thị trờng xuất khẩu của Tổng công ty không ngừng đợc mở rộng. Cho đến nay Tổng công ty đã xuất đợc sang gần 40 nớc trong đó tập trung vào các thị trờng tiêu thụ cà phê chủ yếu của thế giới nh: Mỹ, EU, Nhật
Sản lợng xuất khẩu tăng đều qua các năm, trở thành doanh nghiệp xuất khẩu lớn nhất trong ngành .
Chất lợng sản phẩm của Tổng công ty đã đợc nâng lên đợc các thị trờng khó tính nh Mỹ, Nhật chấp nhận .
Có mạng lới khách hàng ổn định, giữ uy tín với bạn hàng, tuy cha nhiều nhng hàng năm đều có thêm khách hàng mới, thị trờng mới
Giá bán ra của Tổng công ty thấp do giá thành thấp đã tạo ra lợi thế cạnh tranh về giá
3.2. Những tồn tại cần khắc phục:
Bên cạnh những mặt đạt đợc, hoạt động Marketing của Tổng cơng ty cịn những tồn tại sau:
- Hoạt động Marketing diễn ra 1 cách rời rạc, thiếu tính hệ thống, cha đợc quan tâm đúng mức. Tổng công ty mới chú trọng đến sản xuất, đồng nhất hoạt động Marketing chỉ là hoạt động bán ra những sản phẩm mà mình có
- Cha có một phịng ban chun trách về Marketing, vì vậy hầu hết các hoạt động đều mang tính chất tình thế, cha có sự phối hợp chặt chẽ mang tính chiến lợc
- Công tác nghiên cứu và lựa chọn thị trờng mang tính thụ động. Các yếu tố của Marketing –mix cha phát huy hết tác dụng của nó:
- Chất lợng sản phẩm mặc dù đã đợc nâng lên nhng cha đáp ứng yêu cầu về chất lợng của khách hàng
- Chủng loại mặt hàng nghèo nàn, cha đáp ứng nhu cầu của khách hàng
- Hệ thống phân phối cha hợp lý
- Chính sách xúc tiến khuyếch trơng cha đợc quan tâm
=//=
Ch
ơng III
một số giải pháp Marketing nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu tại Tổng công ty cà phê Việt Nam