I. Những căn cứ cho việc đề xuất giải pháp: 1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà phê thế giới:
2. Triển vọng xuất khẩu cà phê của Việt Nam:
Từ năm 1989 trở lại đây có sự chuyển đổi vị trí của các nớc xuất khẩu cà phê Robusta từ châu Phi sang Châu á. Mặc dù tham gia vào thị tr- ờng cà phê thế giới muộn hơn các nớc khác nhng Việt Nam đã nhanh chóng trở thành nớc sản xuất và xuất khẩu cà phê Robusta lớn nhất thế giới vợt qua cả Inđônêxia vốn là nớc vẫn dẫn đầu về sản xuất và xuất khẩu loại cà phê này. Việc hiệp hội các nớc sản xuất cà phê thế giới ACPC quyết định lấy giá cà phê vối của Việt Nam làm giá tham khảo chính đã chứng tỏ vị thế của cà phê Việt Nam trên thị trờng quốc tế. Sản lợng xuất khẩu của cà phê Việt Nam tăng mạnh qua các năm, sản phẩm nhanh chóng gây đợc uy tín đối với các bạn hàng nớc ngoài. Trong những năm tới cà phê Việt Nam có nhiều cơ hội để mở rộng, phát triển thị trờng. Nhu cầu nhập khẩu cà phê Robusta của Việt Nam ở các nớc khu vực Tây, Bắc Âu ngày càng tăng do nhu cầu tiêu thụ ngày càng tăng của ngời tiêu dùng tại các nớc này trong thời gian tới đòi hỏi 1 lợng cà phê Robusta lớn.
Kinh tế các nớc Đông Âu dần hồi phục sau các cuộc khủng hoảng về chính trị là cơ hội tốt cho việc đẩy mạnh xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang các thị trờng truyền thống trớc đây của Việt Nam vốn quen tiêu dùng cà phê Robusta.
Kinh tế Châu á dần hồi phục sau các cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ, tiêu dùng cà phê của châu lục này dự đoán sẽ tăng lên. Theo dự đoán trong tơng lai Châu á sẽ là châu lục có tiềm năng lớn nhất trên thế giới. Việt Nam là thành viên của ASEAN, APEC nên có cơ hội để tăng c- ờng hoạt động xuất khẩu trong khu vực thị trờng này là tơng đối lớn.
Việc thâm nhập vào thị trờng Mỹ và đợc thị trờng này chấp nhận tạo