5. Kết cấu của luận văn
22.2.1. Tiếp cận hệ thống
Tiếp cận hệ thống đƣợc sử dụng trong đánh giá các yếu tố bên trong và bên ngoài, có ảnh hƣởng tới rủi ro tín dụng tại NHNo chi nhánh Thái Nguyên. Các yếu tố bên ngoài bao gồm: Môi trƣờng kinh tế vĩ mô, môi trƣờng pháp lý, yếu tố tâm lý. Các yếu tố bên trong gồm Khoa học và công nghệ, yếu tố con ngƣời, hoạt động chung của ngân hàng. Các yếu tố có mối quan hệ khăng khít với nhau trong một hệ thống động.
2.2.2.2. Tiếp cận thị trường mở
Kinh tế mở là nền kinh tế có sự tham gia của các thành phần kinh tế nƣớc ngoài. Việt Nam hội nhập kinh tế thế giới ngày càng sâu sắc, thể hiện rõ nét qua việc gia nhập và thực hiện các cam kết với nhiều tổ chức quốc tế mà đặc trƣng là ASEAN, APEC, tổ chức thƣơng mại thế giới WTO. Mở cửa thị trƣờng tạo ra nhiều cơ hội và thách thức đòi hỏi các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên cần xác định và nắm rõ những tác động tích cực và tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế đối hoạt động kinh doanh của mình nói chung và rủi ro tín dụng nói riêng. Luận văn tiếp cận kinh tế mở để phân tích một cách toàn diện bối cảnh của hoạt động tín dụng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, sự cạnh tranh không chỉ với các ngân hàng trong nƣớc mà với cả ngân hàng nƣớc ngoài, những đòi hỏi về tiêu chuẩn chất lƣợng dịch vụ ngân hàng.
2.2.3. Thu thập thông tin thứ cấp
Thông tin thứ cấp bao gồm: Số liệu thống kê về hoạt động kinh doanh và rủi ro tín dụng tại NHNo chi nhánh Thái Nguyên; Đặc điểm, cơ cấu, bộ máy tổ chức hoạt động của NHNo chi nhánh Thái Nguyên; Các văn bản của Bộ Tài chính, Ngân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam về tín dụng ngân hàng và rủi ro tín dụng; Các nghiên cứu trong nƣớc và trên thế giới về rủi ro tín dụng. Các tài liệu liệu này cung cấp những thông tin cần thiết cho phần nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của luận văn, xác định các định hƣớng và nội dung nghiên cứu; đề xuất một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo chi nhánh Thái Nguyên.
2.2.4. Tổng hợp, phân tích thông tin
2.2.4.1. Phương pháp thống kê mô tả
Thống kê mô tả là phƣơng pháp nghiên cứu các hiện tƣợng kinh tế xã hội bằng việc mô tả thông qua các số liệu thu thập đƣợc. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo chi nhánh Thái Nguyên giai đoạn 2009-2012, chất lƣợng tín dụng và quản lý rủi ro của ngân hàng.
2.2.4.2. Phương pháp so sánh
Phƣơng pháp so sánh đƣợc ứng dụng rộng rãi trong các nghiên cứu kinh tế xã hội. Trong luận văn tác giả sử dụng phƣơng pháp:
So sánh số tuyệt đối: Là kết quả của phép trừ giữa số liệu của kỳ phân tích và số liệu của kỳ gốc. Phƣơng pháp này dùng để so sánh sự biến đối giữa số liệu của kỳ tính toán với số liệu của kỳ gốc để tìm ra nguyên nhân của sự biến đổi đó, từ đó đƣa ra các đánh giá và giải pháp tiếp theo.
∆y = Yt - Yt-1
Trong đó:
+ Yt : Số liệu kỳ phân tích. + Yt-1: Số liệu kỳ gốc.
+ ∆y : Hiệu số (sự thay đối số tuyệt đối) giữa số liệu kỳ phân tích và kỳ gốc.
So sánh số tương đối:
- Tỷ trọng: Đƣợc đo bằng tỷ lệ phần trăm (%), là tỷ lệ giữa số liệu thành phần và số liệu tổng hợp. Phƣơng pháp chỉ rõ mức độ chiếm giữ của chỉ tiêu thành phần trong tổng số, mức độ quan trọng của chỉ tiêu tổng thể. Kết hợp với các phƣơng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
pháp khác để quan sát và phân tích đƣợc tầm quan trọng và sự biến đổi của chỉ tiêu, nhằm đƣa ra cá biện pháp quản lý, điều chỉnh kịp thời.
k k Y R % 100 Y Trong đó: + Yk : Số liệu thành phần. + Y : Số liệu tổng hợp. + Rk (%): Tỷ trọng của Yk so với Y.
- Tốc độ thay đổi: Đƣợc đo bằng tỷ lệ phần trăm (%), là tỷ lệ giữa mức thay đổi tuyệt đối giữa kỳ phân tích và kỳ gốc với kỳ gốc. Phƣơng pháp chỉ ra tốc độ thay đổi của chỉ tiêu kinh kế so kỳ gốc. Cùng với các chỉ tiêu khác, chỉ tiêu này phản ánh đƣợc khả năng thay đổi giữa các kỳ và so sánh giữa chúng và tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu khác nhằm phân tích, đánh giá, tìm nguyên nhân và đƣa ra các biện pháp giải quyết.
t t 1 y t 1 Y Y R % 100 Y Trong đó: + Yt : Số liệu kỳ phân tích. + Yt-1: Số liệu kỳ gốc.
+ R∆y (%): Tốc độ thay đổi giữa kỳ phân tích và kỳ gốc.
- Tốc độ thay đổi bình quân: Đƣợc đo bằng tỷ lệ phần trăm (%), là tốc độ thay đổi bình quân giữa kỳ phân tích và kỳ gốc, liên tiếp trong giai đoạn phân tích. Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ thay đổi bình quân trong suốt thời gian nghiên cứu, loại trừ những ảnh hƣởng bất thƣờng trong một kỳ cụ thể, nhằm phát hiện những yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả bình quân và đề ra phƣơng án cho kỳ tiếp theo.
n i n av y i 1 R (1 R ) 1
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu
Khóa luận sử dụng một số chỉ số để đánh giá hiệu quả tín dụng và chất lƣợng tín dụng:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2.3.1. Tỷ lệ nợ quá hạn
Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn. Đây là một chỉ tiêu rất quan trọng đánh giá rủi ro tín dụng của một ngân hàng. Để xem xét mức độ rủi ro tín dụng thông qua nợ quá hạn, ta dùng chỉ tiêu “tỷ lệ nợ quá hạn”.
Tỷ lệ nợ quá hạn = x 100%
Theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN: Nợ quá hạn bao gồm nợ nhóm 2, nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5 quy định tại Điều 6 hoặc Điều 7.
Tỷ lệ nợ quá hạn càng cao thì mức độ rủi ro tín dụng của ngân hàng càng cao. Việc nợ quá hạn tăng chứng tỏ dƣ nợ khách hàng đang gặp khó khăn trong việc trả nợ cao, do đó xác suất sau này khách hàng trả nợ cho ngân hàng là thấp. Mặt khác, ngân hàng còn phải tăng chi phí trong việc giám sát, đôn đốc thu nợ và các chi phí khác có liên quan khác có thể có nhƣ chi phí liên quan đến toà án, tài sản đảm bảo, đặc biệt là chi phí cơ hội của việc thay vì cấp tín dụng cho một khách hàng có khả năng thanh toán tốt hơn.
2.3.2. Tỷ lệ nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu = x 100%
Theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN: Nợ xấu là các khoản nợ thuộc các nhóm nợ 3, 4 và 5 quy định tại Điều 6 hoặc Điều 7.
Tỷ lệ nợ xấu là một chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng của TCTD. Nếu tỷ lệ này cao thì rủi ro tín dụng cao vì đây là những khách hàng có dấu hiệu khó khăn về tài chính nên khó trả nợ cho ngân hàng.
2.3.3. Tỷ lệ mất vốn Tỷ lệ mất vốn = x 100% Tỷ lệ mất vốn = x 100% Dƣ nợ xấu Tổng dƣ nợ Tổng nợ quá hạn Tổng dƣ nợ Dƣ nợ có khả năng mất vốn Tổng dƣ nợ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Theo Quyết định số 493/QĐ-NHNN: Nợ có khả năng mất vốn chính là các khoản nợ thuộc nhóm 5 quy định tại Điều 6 hoặc Điều 7.
Tỷ lệ này càng cao thì thiệt hại cho ngân hàng càng lớn vì nó phản ánh những khoản tín dụng mà ngân hàng có khả năng bị mất vốn và phải dùng quỹ dự phòng để bù đắp.
2.3.4. Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng
Tỷ lệ trích lập dự phòng tự do = Số dự phòng RR trích lập
Tổng dƣ nợ
Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN: Dự phòng rủi ro bao gồm: Dự phòng chung và dự phòng cụ thể.
Số tiền dự phòng cụ thể phải trích đƣợc tính theo công thức: R = max { 0, ( A-C ) } x r
Trong đó:
R: Là số tiền dự phòng cụ thể phải trích. A: Là giá trị của khoản nợ.
C: Là giá trị của tài sản đảm bảo. r: Là tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể.
Tỷ lệ trích lập dự phòng chung: Tổ chức tín dụng thực hiện trích lập và duy trì dự phòng chung bằng 0,75% tổng giá trị của các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4 quy định tại Điều 6 và Điều 7 quy định này.
Hai tỷ lệ này càng cao thì chứng tỏ rủi ro tín dụng càng cao vì dự phòng trích lập nhiều sẽ làm tăng chi phí của ngân hàng dẫn đến giảm lợi nhuận, thậm chí là gây thua lỗ cho ngân hàng.
2.3.5. Mức độ tập trung tín dụng
Mức độ tập trung tín dụng là tỷ trọng đầu tƣ vốn tín dụng phân theo đối tƣợng khách hàng, từng nhóm khách hàng, từng ngành, từng thời hạn, từng loại tiền và từng khu vực địa lý. Mức độ tập trung tín dụng cụ thể đối với từng chỉ tiêu là bao nhiêu thì tuỳ thuộc vào chính sách tín dụng, vào chiến lƣợc và mục tiêu của từng ngân hàng trong từng thời kỳ.
2.3.5.1. Mức độ tập trung tín dụng theo từng ngành nghề kinh doanh
Mức độ tập trung tín dụng theo ngành nghề kinh doanh là mức độ dồn vốn tín dụng theo danh mục các ngành kinh tế nhƣ: Ngành điện, xi măng, xây lắp... Mức
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
độ tập trung này lại còn phụ thuộc vào nhiều nhân tố: Thứ nhất, là chính sách tín dụng, mục tiêu của ngân hàng trong từng thời kỳ. Thứ hai, tuỳ vào trạng thái nền kinh tế và định hƣớng chung của Nhà nƣớc mà mỗi ngành kinh tế có những xu hƣớng phát triển khác nhau, mở rộng hay thu hẹp. Khi tập trung vốn tín dụng lớn vào một ngành nghề thì điều đó cũng có nghĩa là mức độ rủi ro có thể gặp phải là rất lớn. Vì vậy, ngân hàng cần nghiên cứu để nắm bắt đƣợc xu hƣớng phát triển của từng ngành nghề kinh doanh để từ đó có chính sách tín dụng hợp lý, tránh đƣợc rủi ro.
2.3.5.2. Mức độ tập trung tín dụng theo thời hạn
Mức độ tập trung tín dụng theo thời hạn là tỷ trọng dồn vốn tín dụng vào các hình thức tín dụng: Ngắn hạn, trung hạn, dài hạn trong danh mục đầu tƣ của ngân hàng. Mức độ tập trung tín dụng càng cao thì rủi ro càng lớn.
Tỷ trọng dƣ nợ tín dụng ngắn hạn = x 100%
Tỷ trọng dƣ nợ tín dụng TDH = x 100%
2.3.5.3. Mức độ tập trung tín dụng theo đối tượng khách hàng
Đối tƣợng khách hàng đƣợc xem xét ở đây bao gồm: khách hàng là tổ chức kinh tế và khách hàng là cá nhân, hộ gia đình
Tỷ trọng dƣ nợ TD của KH = x 100% Dƣ nợ tín dụng ngắn hạn Tổng dƣ nợ Dƣ nợ tín dụng trung, dài hạn Tổng dƣ nợ Tổng dƣ nợ Dƣ nợ tín dụng của KH
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN
3.1. Giới thiệu khái quát về Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Thái Nguyên
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Thái Nguyên triển Nông thôn chi nhánh Thái Nguyên
Ngày 26/3/1988, Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Chính phủ) Ban hành Nghị định số 53/HĐBT thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó có ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam- tiền thân của Agribank ngày nay.
Qua quá trình phát triển, Agribank đã trở thành ngân hàng thƣơng mại lớn nhất Việt Nam, về mô hình hoạt động, ngoài 2.200 chi nhánh và phòng giao dịch, Agribank hiện có 8 công ty trực thuộc kinh doanh trên các lĩnh vực khác nhau nhƣ: Chứng khoán,vàng bạc, cho thuê tài chính, bảo hiểm, in thƣơng mại, du lịch... Trải qua quá trình phấn đấu bền bỉ, năng động, sáng tạo, Agribank đã đƣợc Đảng, Nhà nƣớc, Chính phủ, ngành ngân hàng trao tặng nhiều phần thƣởng cao quý, đặc biệt là danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới.
Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Thái Nguyên là một Chi nhánh trực thuộc Agribank Việt Nam. Trải qua quá trình hình thành và phát triển, mới đầu là Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp tỉnh Bắc Thái đƣợc thành lập theo quyết định số 54/NHQĐ ngày 30 tháng 6 năm 1988 của Tổng Giám đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (nay là Thống đốc NHNN) và chính thức khai trƣơng hoạt động từ 1/9/1988. Ngày 22/12/1990 Thống đốc NHNN Việt Nam có Quyết định số 603/NHQĐ đổi tên Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp tỉnh Bắc Thái thành Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Bắc Thái. Đến ngày 16/12/1996 Tổng Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam ra Quyết định số 515/NHNo-02 giải thể ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Bắc Thái, thành lập Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Thái Nguyên và Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bắc Kạn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Những ngày đầu thành lập, Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp tỉnh Bắc Thái có 622 ngƣời, trong đó có 10% cán bộ tốt nghiệp đại học và tƣơng đƣơng. Tổng tài sản có 3,3 tỷ đồng, trong đó vốn tự có 97 triệu đồng, vốn huy động 2,4 tỷ đồng, vốn vay NHNN 679 triệu đồng. Tổng dƣ nợ 2,96 tỷ đồng, trong đó nợ quá hạn 146 triệu đồng chiếm 4,4% tổng dƣ nợ.
3.1.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Thái Nguyên nhánh Thái Nguyên
Tên giao dịch: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Thái Nguyên
Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Bank for Agriculture and Rural development Thai Nguyen Branch (VBARD Thái Nguyên).
Trụ sở chính: Số 279 đường Thống Nhất, phường Gia Sàng, TP.Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Thái Nguyên là chi nhánh trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank). Với triết lý kinh doanh: “MANG PHỒN THỊNH ĐẾN KHÁCH HÀNG”, và thực hiện văn hoá doanh nghiệp: “TRUNG THỰC, KỶ CƢƠNG, SÁNG TẠO, CHẤT LƢỢNG, HIỆU QUẢ”, xây dựng Agribank là ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc hàng đầu Việt Nam. Mục tiêu kinh doanh của Agribank là hƣớng tới khách hàng. Toàn thể cán bộ, viên chức Agribank nỗ lực đổi mới phƣơng thức phục vụ hƣớng đến phát triển, hoàn thiện chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng tiện ích, hiện đại nhằm đem lại lợi ích tốt nhất, sự hài lòng cao nhất cho khách hàng, tối đa hóa lợi nhuận cho khách hàng và Agribank cam kết đồng hành cùng khách hàng hƣớng tới mục tiêu thành công trong sản xuất kinh doanh.Agribank xác định việc tận tâm phục vụ và mang lại sự thịnh vƣợng cho khách hàng cũng chính là giúp Agribank phát triển bền vững.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức của NHNo chi nhánh Thái Nguyên
(Nguồn: Phòng hành chính nhân sự NHNo chi nhánh Thái Nguyên)
Mô hình tổ chức NHNo chi nhánh Thái Nguyên gồm Ban giám đốc, dƣới ban giám đốc là 08 phòng nghiệp vụ và 10 chi nhánh loại 3 trực thuộc, dƣới các chi nhánh loại 3 có các phòng giao dịch. Đến 31/12/2012, tổng số cán bộ công nhân viên của NHNo chi nhánh Thái Nguyên là 415 ngƣời.
Nguồn nhân lực của NHNo chi nhánh Thái Nguyên không ngừng đƣợc bổ sung, trẻ hóa và chất lƣợng nhân sự cũng tăng lên đáng kể với trình độ đại học và trên đại học chiếm 67% trên tổng số cán bộ nhân viên toàn chi nhánh, nhờ