Công tác kiểm soát rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thái Nguyên (Trang 82 - 90)

5. Kết cấu của luận văn

3.2.2.2. Công tác kiểm soát rủi ro tín dụng

a. Công tác đánh giá và xử lý rủi ro

* Công tác đánh giá, đo lƣờng rủi ro

Để đo lƣờng RRTD, NHNo & PTNT chi nhánh Thái Nguyên thực hiện chấm điểm tín nhiệm và xếp hạng khách hàng theo quy định 469. Thực hiện việc phân loại khách hàng thành 2 nhóm: Nhóm khách hàng là cá nhân và nhóm khách hàng là doanh nghiệp.

Việc xếp hạng các doanh nghiệp đƣợc chia thành 10 loại có mức độ rủi ro từ thấp đến cao là:

Bảng 3.13: Bảng xếp hạng rủi ro tín dụng doanh nghiệp

Loại Mức độ rủi ro Cấp tín dụng Quản lý danh mục đầu tƣ

AAA (Thƣợng hạng)

Tiềm lực mạnh, năng lực quản trị tốt, hoạt động hiệu quả, triển vọng phát triển, thiện trí tốt.

Rủi ro ở mức thấp

Ƣu tiên tối đa nhu cầu tín dụng với mức ƣu đãi về lãi suất, phí, thời hạn và biện pháp đảm bảo tiền vay (Có thể áp dụng tín chấp)

Kiểm tra khách hàng định kỳ nhằm cập nhật thông tin và tăng cƣờng mối quan hệ với khách hàng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Loại Mức độ rủi ro Cấp tín dụng Quản lý danh mục đầu tƣ

AA

Rất tốt Hoạt động hiệu quả, triển vọng tốt, thiện trí tốt. Rủi ro ở mức thấp

Ƣu tiên tối đa nhu cầu tín dụng với mức ƣu đãi về lãi suất, phí, thời hạn và biện pháp đảm bảo tiền vay (Có thể áp dụng tín chấp)

Kiểm tra khách hàng định kỳ nhằm cập nhật thông tin

A Tốt Hoạt động hiệu quả, tình hình tài chính tƣơng đối tốt, khả năng trả nợ đảm bảo, có thiện trí tốt.

Rủi ro ở mức thấp

Ƣu tiên đáp ứng nhu cầu tín dụng, đặc biệt các khoản tín dụng từ trung hạn trở xuống. Không yêu cầu cao về biện pháp đảm bảo tiền vay (Có thể tín chấp) Kiểm tra khách hàng định kỳ để cập nhât thông tin BBB Khá

Hoạt động hiệu quả, có triển vọng phát triển, song có một số hạn chế về tài chính, quản lý. Rủi ro ở mức trung bình Có thể mở rộng tín dụng, không hoặc hạn chế áp dụng các điều kiện ƣu đãi.

Đánh giá kỹ về chu kỳ kinh tế và tính hiệu quả khi cho vay dài hạn

Kiểm tra khách hàng định kỳ để cập nhât thông tin

BB Trung bình

Hoạt động hiệu quả nhƣng thấp, tiềm năng tài chính và năng lực quản lý ở mức trung bình, triển vọng ngành ổn định (bão hòa)

Rủi ro ở mức trung bình, loại khách hàng này chỉ có thể tồn tại trong điều kiện chu kỳ kinh doanh bình thƣờng, nhƣng có thể gặp khó khăn khi các điều kiện kinh tế khó khăn và kéo dài

Việc cho vay mới hay các khoản vay dài hạn chỉ thực hiện đối với các đánh giá kỹ về các chu kỳ kinh tế và tính hiệu quả, khả năng trả nợ của phƣơng án vay vốn.

Chú trọng việc kiểm tra việc sử dụng vốn vay, tình hình tài sản đảm bảo. B Trung bình

Hiệu quả không cao và dễ bị biến động, khả năng kiểm soát hạn chế.

Rủi ro: Bất kỳ một sự suy thoái kinh tế nhỏ nào cũng có thể tác động rất lớn với loại doanh nghiệp này.

Hạn chế mở rộng tín dụng và tập trung thu hồi vốn vay.

Các khoản cho vay mới chỉ đƣợc thực hiện trong các trƣờng hợp đặc biệt với việc

Tăng cƣờng kiểm tra khách hàng để thu hồi nợ và giám sát hoạt động.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Loại Mức độ rủi ro Cấp tín dụng Quản lý danh mục đầu tƣ

Nói chung các khoản tín dụng đối với khách hàng này chƣa có nguy cơ mất vốn ngay nhƣng sẽ khó khăn nếu tình hình hoạt động kinh doanh không đƣợc cải thiện.

đánh giá kỹ càng khả năng phục hồi của khách hàng và phƣơng pháp đảm bảo tiền vay. CCC Dƣới trung bình

Hoạt động hiệu quả thấp, năng lực tài chính không đảm bảo, trình độ quản lý kém, có thể đã có nợ quá hạn

Hạn chế tối đa việc mở rộng tín dụng. Các biện pháp giãn nợ, gia hạn nợ chỉ đƣợc thực hiện khi có phƣơng án khắc phục khả thi Tăng cƣờng kiểm tra khách hàng để thu hồi nợ và giám sát hoạt động. Tìm cách bổ sung tài sản đảm bảo. CC Dƣới chuẩn

Hoạt động hiệu quả thấp, năng lực tài chính không đảm bảo, trình độ quản lý kém, có thể đã có nợ quá hạn Không mở rộng tín dụng. Các biện pháp giãn nợ, gia hạn nợ chỉ đƣợc thực hiện khi có phƣơng án khả thi Tăng cƣờng kiểm tra khách hàng. C Yếu kém Bị thua lỗ và ít có khả năng phục hồi, tình hình tài chính kém, khả năng trả nợ không đảm bảo (có nợ quá hạn) quản lý rất kém.

Rủi ro rất cao. Có nhiều khả năng vay ngân hàng không thu hồi đƣợc vốn cho vay.

Không mở rộng tín dụng. Tìm mọi biện pháp để thu hồi nợ kể cả việc sử lý sớm tài sản đảm bảo. Xem xét phƣơng án phải đƣa ra tòa kinh tế. D Yếu kém

Thua lỗ nhiều năm, tài cính không lành mạnh, có nợ quá hạn, bộ máy quản lý yếu kém. Đặc biệt rủi ro. Có nhiều khả năng ngân hàng không thu hồi đƣợc vốn vay.

Không mở rộng tín dụng. Tìm mọi biện pháp để thu hồi nợ kể cả việc sử lý sớm tài sản đảm bảo. Xem xét phƣơng án phải đƣa ra tòa kinh tế.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Điểm tổng hợp dùng để phân loại doanh nghiệp là tổng số điểm tài chính và các yếu tố khác, có tính đến loại hình sở hữu doanh nghiệp và báo cáo tài chính có đƣợc kiểm toán hay không. Sau khi cộng tổng điểm doanh nghiệp, phân loại khách hàng căn cứ vào bảng 3.14

Bảng 3.14: Tổng điểm xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp

Số điểm đạt đƣợc Loại 92.4 – 100 AAA 84.8 – 92.3 AA 77.2 - 84.7 A 69.6 – 77.1 BBB 62.0 – 69.5 BB 54.4 – 61.9 B 46.8 – 54.3 CCC 39.2 – 46.7 CC 36.1 – 39.1 C < 36.1 D

Đối với khách hàng cá nhân và hộ gia đình, phân loại tín dụng khách hàng cá nhân và hộ gia đình cũng đƣợc chia thành 10 loại theo Bảng 3.15

Bảng 3.15: Xếp hạng khách hàng các nhân

Loại Mức độ rủi ro Quan điểm của NHNo & PTNT Thành phố Thái nguyên

A+ Thấp Cấp tín dụng ở mức tối đa

A Thấp Cấp tín dụng ở mức tối đa

A- Thấp Cấp tín dụng ở mức tối đa

B+ Thấp Cấp tín dụng với hạn mức tùy thuộc và phƣơng

án bảo đảm tiền vay

B Trung bình Có thể cấp tín dụng với việc xem xét hiệu quả phƣơng án vay vốn và bảo đảm tiền vay

B- Trung bình Không khuyến khích mở rộng tín dụng mà tập trung thu nợ

C+ Trung bình Từ chối cấp tín dụng

C Cao Từ chối cấp tín dụng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Sau khi chấm điểm thị thực hiện xếp loại nhƣ Bảng 3.16

Bảng 3.16: Tổng điểm xếp hạng tín nhiệm khách hàng cá nhân

Loại Điểm đạt đƣợc A+ >401 A 351 – 400 A- 301 – 350 B+ 251 – 300 B 201 - 250 B- 151 – 200 C+ 101 – 150 C 51 – 100 C- 0 – 50 D <0

Việc chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp nhằm mực đích nâng cao năng lực quản lý trong cho vay, thu hồi nợ và xử lý rủi ro. Đối tƣợng phân loại là tất cả khách hàng vay vốn. Căn cứ hạng khách hàng đƣợc phân loại trên cơ sở tổng hợp sau khi chấm điểm và xác định mức độ rủ ro. Dựa vào bảng xếp loại, ngân hàng có thái độ ứng xử phù hợp trong việc ra quyết định cấp tín dụng và giám sát sau khi cho vay.

Tất cả khách hàng là doanh nghiệp đều đƣợc thực hiện việc chấm điểm và xếp loại khách hàng. Việc chấm điểm và xếp loại khách hàng đƣợc thực hiện vào hàng quý.

Trong năm kế hoạch, trong trƣờng hợp hoạt động kinh doanh của khách hàng có những biểu hiện xấu, NHNo & PTNT chi nhánh Thái Nguyên chƣa thực hiện đánh giá xếp loại lại để xác định mức đội rủ ro, chƣa coi sự xếp loại lại là căn cứ điều chỉnh kế hoạch cấp tín dụng và các khoản nợ hiện hành cũng chƣa đƣợc phân loại lại phù hợp với thực trạng rủi ro. Cách này làm chƣa phản ánh đúng thực trạng tín dụng của khách hàng.

Kết quả xếp loại khách hàng cho thấy, đặc điểm của phần lớn doanh nghiệp là có tiềm lực tài chính trung bình, có những RRTD tiền ẩn khá lớn, hoạt động kinh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

doanh tốt trong hiện tại, nhƣng dễ bị tổn thƣơng bởi những biến động của thị trƣờng, mức đội rủi ro đƣợc xác định ở mức trung bình và cao.

Tuy nhiên, trong quá trình chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, có những doanh nghiệp năm trƣớc xếp hạng A, mức độ rủi ro thấp nhƣng khi thực hiện cổ phần hóa, do phải xử lý tài chính, giải quyết chính sách cho ngƣời lao động… nên không thỏa mãn điều kiện của một số chỉ tiêu nhƣ lợi nhuận thực hiện và lợi nhuận thực hiện trên vốn chủ sở hữu; các yêu cầu về chỉ tiêu doanh thu so với năm trƣớc đến kết quả xếp hạng khách hàng và quyết định của Ngân hàng trong việc cấp tín dụng và xác định mức độ rủi ro.

Mặc dù công tác chấm điểm và xếp loại khách hàng đã đƣợc quan tâm và thực hiện tốt hơn nhƣng việc thực hiện chấm điểm khách hàng vẫn mang nặng tính hình thức, chƣa thực sự phát huy hiệu quả

*Công tác xử lý rủi ro

Khi nợ quá hạn phát sinh, ngân hàng tiến hành phân loại để xá định mức độ rủi ro của các khoản nợ, xác định có khả năng thu hồi, khó thu hồi hoặc không có khả năng thu hồi để đƣa ra kế hoạch xử lý phù hợp.

Đối với các khoản nợ có khả năng thu hồi, ngân hàng gặp gỡ khách hàng để tìm kiếm sự hợp tác, phân tích nguyên nhân của sự thiếu hụt nguồn tiền thanh toán. Nếu nguyên nhân sản phẩm hàng hóa bị ứ đọng, chậm tiêu thụ thì khuyến khích khách hàng nên hạ giá bán sản phẩm, phát triển mạnh lƣới tiêu thụ, có chính sách khuyến mại hấp dẫn để đẩy mạnh tiêu thụ hàng tồn kho. Bên cạnh đó, NHNo chi nhánh Thái Nguyên khuyến khích khách hàng phải quan tâm đến việc phát triển sản phẩm mới, thực thi chính sách đa dạng hóa sản phẩm để tránh nguy cơ phá sản. Nếu do nguyên nhân công nợ chƣa thu đƣợc, ngân hàng sẽ tác động đến đối tác của khách hàng, giúp họ nhanh chóng thu xếp nguồn trả nợ.

Đối với những khoản nợ không có khả năng thu hồi, ngân hàng thực hiện việc sử lý tài sản thế chấp. Hầu hết tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất và nhà ở. Việc xử lý những tài sản này hết sức khó khăn vì liên quan đến nhiều cơ quan và chịu sự điều chỉnh của nhiều văn bản pháp luật. Để tháo gỡ khó khăn này, ngân hàng thƣờng xuyên động viên khách hàng có nợ khó đòi tự nguyện bán tài sản trả

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nợ, đồng thời tìm kiếm sự hỗ trợ của chính quyền, đoàn thể nơi ngƣời vay cƣ trú để phối hợp thu hồi nợ. Đối với những khoản vay khó đòi của các doanh nghiệp nhà nƣớc, của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh không có khả năng thu hồi nợ thì ngân hàng tiến hành rà soát hồ sơ gửi sang cơ quan pháp luật xử lý, yêu cầu các cấp có thẩm quyền kê biên, phát mại các tài sản thế chấp để thu hồi nợ.

Thực tế là hiệu quả thu hồi nợ từ các hồ sơ khởi kiện qua tòa án thấp. Sau khi bản án có hiệu lực, ngƣời vay không tự nguyện thi hành án, cơ quan thi hành án thực thi kém hiệu quả. Hiện nay, NHNo chi nhánh Thái Nguyên còn tồn đọng tài sản do khách hàng thế chấp chƣa đƣợc xử lý đƣợc do các bản án chƣa đƣợc các biên liên quan thi hành.

* Thành lập tổ thu hồi nợ

NHNo & PTNT chi nhánh Thái Nguyên đã thành lập ban xử lý nợ xấu và nợ xử lý rủi ro. Yêu cầu tất cả các chi nhánh trực thuộc phải có tổ thu hồi nợ xấu do Giám đốc chi nhánh trực tiếp phụ trách. Những khoản vay khó thu hồi đƣợc theo dõi riêng và từng trƣờng hợp có biện pháp quả lý và xử lý cụ thể. Tổ thu hồi nợ xấu có nhiệm vụ:

- Đề ra các biện pháp, chủ trƣơng thu hồi nợ.

- Quan hệ với cấp ủy, chính quyền địa phƣơng và các cơ quan chức năng để tạo điều kiện cho công tác thu hồi nợ và xử lý tài sản.

- Trực tiếp xử lý những món vay lớn , phức tạp liên quan đến nhiều vấn đề hoặc các món vay có tranh chấp tài sản.

- Kiểm tra, đốn đốc các phòng nghiệp vụ, các phòng giao dịch phụ thuộc báo cáo tình hình xử lý nợ khó đòi.

Đối với cán bộ tín dụng để phát sinh nợ quá hạn nhiều, ngân hàng ssẽ không bố trí nhiệm vụ cho vay mà chỉ tập trung cho công tác thu hồi nợ. Ngân hàng giao kế hoạch thu hồi nợ hàng tháng, hàng quý cho các bộ tín dụng và gắn kết quả thu hồi nợ với công tác thi đua và các khoản thu nhập khác. Ngân hàng cũng thực hiện xếp lƣơng cho cán bộ kinh doanh theo hiệu quả công việc, trong đó nợ xấu, thu hồi nợ sau xử lý rủi ro là những chỉ tiêu có tổng số điểm cao trong những chỉ tiêu khoán cho các bộ tín dụng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

* Xử lý rủi ro bằng quỹ dự phòng của NHNo & PTNT chi nhánh Thái Nguyên

Các khoản nợ khó đòi, sau khi đã áp dụng tất các biện pháp nhƣng chƣa thu hồi đƣợc và có thời gian quá hạn trên 360 ngày đƣợc phân loại nợ vào nợ nhóm 5, phải đƣợc xử lý bằng nguồn dự phòng của chi nhánh.

Các khoản nợ xử lý sau, cán bộ cho vay tiếp tục có trách nhiệm theo dõi thu hồi để bù đắp chi phí đã bỏ ra.

Bảng 3.17: Tình hình trích lập dự phòng và xử lý RRTD

Đơn vị: triệu đồng

Năm Số trích Xử lý Thu nợ Nguồn DPRR còn lại

2009 29.603 33.940 33.123 19.170

2010 16.825 7.472 13.691 12.170

2011 13.154 3.009 3.252 12.504

2012 28.853 5.017 4.112 14.753

(Nguồn: NHNo & PTNT chi nhánh Thái Nguyên – Báo cáo tổng kết qua các năm)

Số liệu ở bảng 3.17 cho thấy số trích dự phòng rủi ro của NHNo & PTNT chi nhánh Thái Nguyên đều giảm qua các năm, điều này cho thấy chất lƣợng tín dụng của chi nhánh tƣơng đối tốt.

0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 2009 2010 2011 2012 Số trích Số xử lý Số thu nợ Nguồn DPRR còn lại t

Biểu đồ 3.6: Kết quả trích dự phòng rủi ro và tình hình thực hiện xử lý rủi ro

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Biểu đồ 3.6, thể hiện chi nhánh luôn quan tấm đến công tác trích lập quỹ dự phòng rủi ro hàng quý, năm. Căn cứ vào chất lƣợng tín dụng và phân loại nợ theo quyết định số 493/2005/QĐ- NHNN của Ngân hàng nhà nƣớc. Căn cứ vào khả năng tài chính và kế hoạch, NHNo & PTNT chi nhánh Thái nguyên chủ động trong việc trích dự phòng rủi ro. Tuy nhiên việc trích rủi ro cao tƣơng ứng với nợ xấu cao, đây là điều các ngân hàng không mong muốn.

Nguồn dự phòng rủi ro của chi nhánh chủ yếu tập trung xử lý nợ khó thu hồi của các doanh nghiệp, các cá nhân có nợ nhóm 5. Có thể thấy rằng hoạt động xử lý nợ bằng quỹ DPRR của Chi nhánh đƣợc đánh giá là mang tính đột phá, xử lý kiên quyết, dứt điểm.

Kết quả thu hồi nợ xấu: Với tinh thần quán triệt, nở xử lý bằng quỹ DPRR chuyển sang hạch toán ngoại bảng chỉ là làm sạch bảng tổng kết tài sản không đồng nghĩa với xóa nợ, các khoản nợ sau khi đƣợc xử lý bằng quỹ DPRR đều phải tìm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thái Nguyên (Trang 82 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)