5. Kết cấu của luận văn
1.4.3.3. Nguyên nhân khác
- Môi trường tự nhiên: Nền kinh tế chịu tác động trực tiếp của môi trƣờng tự nhiên. Các diễn biến không dự đoán của thiên nhiên, nhất là thảm họa nhƣ lũ lụt hạn hán, dịch bệnh, hỏa hoạn… gây tác hại nặng nề đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các hộ sản xuất hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, thƣơng mại… và làm cho họ không có khả năng trả nợ, dẫn đến rủi ro cho NHTM.
- Môi trường kinh tế: Có tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực kinh doanh của ngân hàng cũng nhƣ các doanh nghiệp trong nền kinh tế. Khi nền kinh tế tăng trƣởng ổn định thì các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả và có nhiều khả năng trả nợ ngân hàng. Ngƣợc lại, khi nền kinh tế lạm phát, suy thoái, mất ổn định, sức mua giảm sút, hàng hóa ứ đọng, làm cho các doanh nghiệp khó khăn, thua lỗ và ảnh hƣởng tới khả năng trả nợ cho ngân hàng. Thậm trí, khi lãi suất thị trƣờng thay đổi không nhƣ NHTM dự kiến cũng dẫn đến rủi ro tín dụng.
Ngoài ra, các chính sách quản lý vĩ mô của Chính phủ cũng ảnh hƣởng lớn đến hoạt động của các doanh nghiệp và của ngân hàng. Chẳng hạn khi Chính phủ giảm thuế nhập khẩu mặt hàng nào đó sẽ ảnh hƣởng trực tiếp tiêu thụ các sản phẩm tƣơng tự trong nƣớc, làm cho khả năng cạnh tranh của sản phẩm cùng loại sản xuất trong nƣớc kém sức cạnh tranh, doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm đó sẽ khó khăn trong trả nợ đúng hanh cho ngân hàng…
- Môi trường chính trị - văn hóa – xã hội quốc gia:
Môi trƣờng chính trị- xã hội ổn định tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển. Ngƣợc lại, doanh nghiệp hoạt động trong tình trạng bất an, tệ hại nhất là chiến tranh, cấm vận, chính trị bất ổn, tệ nạn xã hội lan tràn… thì sẽ gặp rủi ro rất lớn trong họa động kinh doanh. Mọi rủi ro của doanh nghiệp đều dẫn đến trình trạng tài chính sa sút, làm cho doanh nghiệp khó khăn không có khả năng trả nợ.
Đối với văn hóa của một nƣớc, của một địa phƣơng liên quan đến sự hiểu biết và thói quen sử dụng các dịch vụ ngân hàng, thói quen sử dụng, cất trữ tiền
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
mặt, thói quen tiêu dùng theo mùa vụ…đều ít nhiều ảnh hƣởng tới hoạt động của ngân hàng nói chung và đến RRTD nói riêng.
- Môi trường pháp lý: Hoạt động tín dụng của ngân hàng phải dựa trên nền tảng pháp lý vững vàng, đầy đủ và chặt chẽ. Bởi vì, tín dụng ngân hàng dựa trên niềm tin rằng khách hàng sẽ trả cả vốn và lãi cho ngân hàng khi đến hạn. Ngày nay, niềm tin đó chỉ có đƣợc dựa trên cơ sở sự bảo hộ của luật pháp. Nếu nhà nƣớc xây dựng đƣợc một hệ thống pháp luật chặt chẽ, có hiệu lực thực thi sẽ tạo cơ sở lành mạnh hóa các quan hệ kinh tế giữa các doanh nghiệp khác nhau, trong đó có quan hệ giữa các doanh nghiệp với ngân hàng, do đó RRTD của ngân hàng sẽ giảm. Ngƣợc lại, hệ thống pháp luật lỏng lẻo, kém hiệu lực là cơ hội thuận lợi cho các doanh nghiệp xấu lừa đảo, chây ì trong quan hệ tín dụng với ngân hàng, qua đó làm tăng RRTD. Trong nhiều trƣờng hợp, do hiệu lực pháp luật kém, nhiều khách hàng tốt cũng có xu hƣơng lây lan sự chây ì, giảm trách nhiệm hoàn trả nợ ngân hàng, do đó RRTD càng có xu hƣớng xảy ra nhiều hơn.
- Môi trường quốc tế: Hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế là một xu thế tất yếu và chính điều này khiến cho môi trƣờng quốc tế có ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp và ngân hàng. Nếu tình hình kinh tế - tài chính của khu vực và thế giới ổn định và phát triển thì sẽ tác động thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và ngƣợc lại, nếu quan hệ kinh tế của doanh nghiệp ở nƣớc ngoại bị đổ vỡ thì sẽ làm cho ngân hàng phải hứng chịu RRTD cùng khách hàng. Quan hệ kinh tế mở rộng ra các nƣớc đã tạo ràng buộc về kinh tế của doanh nghiệp và ngân hàng vào nƣớc ngoài, nhất là ràng buộc về pháp luật, do đó làm tăng quy mô và tăng các nguyên nhân dẫn đến RRTD của ngân hàng. Điều này đã đƣợc chứng minh, trong cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ ở các nƣớc Đông Nam Á, sau đó lan ra toàn Châu Á.
- Chiến lƣợc hoạt động và quy hoạch phát triển của toàn hệ thống ngân hàng đang trong quá trình hình thành, chiến lƣợc kinh doanh của các NHTM chƣa rõ ràng về mặt định tính và định lƣợng, nguồn lực tài chính, quy mô vốn tự có còn nhỏ bé nên không có nguồn bù đắp cho những tổn thất, thất thoát.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Các nguyên nhân bất khả kháng khác nhƣ: thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh, sự biến động của thị trƣờng, thay đổi về lãi suất, tỷ giá, ảnh hƣởng của các cuộc khủng hoảng kinh tế, chính trị, xã hội trong khu vực và trên thế giới… cũng là nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng.