Tự đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ lý luận chính trị và nghiệp vụ chuyên môn Tự đào tạo, bồi dưỡng có vai trị rất quan trọng trong q trình

Một phần của tài liệu Ths CTH nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị của trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện ở tỉnh tiền giang hiện nay” (Trang 31 - 32)

vụ chun mơn. Tự đào tạo, bồi dưỡng có vai trị rất quan trọng trong q trình cơng tác của mỗi cán bộ, đảng viên; đó là q trình cán bộ, đảng viên tự nghiên cứu, tìm tịi, học hỏi, rút kinh nghiệm qua thực tế công việc để nhận thức, nâng cao trình độ lý luận chính trị và năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ của mình.

1.3. NHỮNG YẾU TỐ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO,BỒI DƯỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỦA CÁC TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG BỒI DƯỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỦA CÁC TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ CẤP HUYỆN

1.3.1. Quan điểm, chủ trương, chính sách đào tạo, bồi dưỡng lý luậnchính trị chính trị

Từ những năm 20 của thế kỷ trước, trong nỗ lực truyền bá Chủ nghĩaMác-Lênin về Việt Nam, tại Quảng Châu (Trung Quốc), lãnh tụ Nguyễn Ái Mác-Lênin về Việt Nam, tại Quảng Châu (Trung Quốc), lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã mở các lớp học đào tạo về lý luận cách mạng và cách thức hoạt động cách mạng cho những thanh niên Việt Nam yêu nước. Từ những cán bộ cách mạng đầu tiên do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đào tạo và cử về nước, đội ngũ cán bộ của Đảng đã được nhân rộng, lớn mạnh và trưởng thành trong tranh đấu, đủ khả năng đảm đương chức trách do Đảng và nhân dân giao phó.

Thực hiện di huấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh về chiến lược trồng ngườivà coi cán bộ là cái gốc của công việc, Đảng luôn coi trọng công tác đào tạo và và coi cán bộ là cái gốc của công việc, Đảng luôn coi trọng công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, đặc biệt là đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị. Đảng đã ban hành nhiều Quy định, Chỉ thị, Nghị quyết về cơng tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị như: Nghị quyết Hội nghị Trung ương 3 (khóa VIII) về “Chiến lược công tác cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Quy định 54-QĐ/TW ngày 12/5/1999 của Bộ Chính trị về chế độ học tập lý luận chính trị trong Đảng; Kết luận số 69-KL/TW ngày 14/4/2010 của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện quy định 54-QĐ/TW ngày 12/5/1999 của Bộ Chính trị (khóa VIII) về chế độ học tập lý luận chính trị trong Đảng; Quy định số 164- QĐ/TW ngày 01/02/2013 của Bộ Chính trị về chế độ bồi dưỡng, cập nhật kiến thức đối với cán bộ, lãnh đạo quản lý các cấp; Kết luận 57-KL/TW ngày 8/3/2013 của Ban Bí thư về tiếp tục đẩy mạnh cơng tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ lãnh đạo quản lý các cấp; Nghị quyết số 32-NQ/TW

ngày 26/5/2014 của Bộ Chính trị về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng côngtác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ lãnh đạo, quản lý. tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ lãnh đạo, quản lý.

Từ những quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm, đường lối, chủtrương của Đảng, Chính phủ và các bộ ngành, địa phương đã cụ thể hóa thành trương của Đảng, Chính phủ và các bộ ngành, địa phương đã cụ thể hóa thành các chính sách đào tạo, bồi dưỡng nói chung, trong đó có đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị. Đó là Quyết định số 874/QĐ-TTg ngày 20/11/1996 về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và công chức nhà nước; Quyết định phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trong từng giai đoạn 2001-2005, 2006-2010, 2011-2015, 2016-2025.

Các quan điểm, chủ trương, chính sách đào tạo, bồi dưỡng trong thời gianvừa qua đã thể hiện tính đúng đắn, hợp lý và đã có những tác động tích cực đối vừa qua đã thể hiện tính đúng đắn, hợp lý và đã có những tác động tích cực đối với cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nói chúng và đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ, đảng viên nói riêng. Q trình triển khai thực hiện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đã quán triệt nghiêm túc các quyết định, chỉ thị của Bộ Chính trị, Ban Bí thư về đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong thời kỳ mới; hình thành hành lang pháp lý, sự đổi mới trong tư duy hệ thống về quản lý và tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ. Đã hình thành một hệ thống các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức tương đối hồn chỉnh gồm: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; các học viện, trường, trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức bộ, ngành; 63 trường chính trị cấp tỉnh và mỗi huyện, quận, thị xã thuộc tỉnh có 01 trung tâm bồi dưỡng chính trị, hầu hết được đầu tư xây dựng và nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy và học tập. Đây là yếu tố quan trọng, tạo nền móng và định hướng cho cơng tác xây dựng kế hoạch, triển khai cơng tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ, đảng viên.

1.3.2. Nguồn lực cho công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị

Nguồn lực dành cơng tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị bao gồm:chế độ đối với cán bộ, đảng viên được đào tạo, bồi dưỡng; ngân sách dành cho chế độ đối với cán bộ, đảng viên được đào tạo, bồi dưỡng; ngân sách dành cho đào tạo, bồi dưỡng, cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy và học tập.

Một phần của tài liệu Ths CTH nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị của trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện ở tỉnh tiền giang hiện nay” (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w