+ Hỗ trợ về thời gian: Các chương trình đào tạo, bồi dưỡng tại các Trungtâm Bồi dưỡng Chính trị trong tỉnh hiện nay hầu hết được tổ chức theo hình thực tâm Bồi dưỡng Chính trị trong tỉnh hiện nay hầu hết được tổ chức theo hình thực tập trung liên tục từ 01 - 02 tuần. Vì vậy, việc bố trí, sắp xếp cơng việc để cán bộ, đảng viên có đủ thời gian theo học các khóa đào tạo, bồi dưỡng là một yêu cầu quan trọng. Cấp ủy các cơ quan, đơn vị cần ý thức rằng việc cử cán bộ, đảng viên đi học là nhằm nâng cao năng lực để phục vụ cơng việc của cơ quan, đơn vị, vì vậy cần dành đủ thời gian để cán bộ, đảng viên tập trung học tập là một trong những điều kiện để nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng; hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng điều động cán bộ, đảng viên trong thời gian đi học về giải quyết công việc của cơ quan, đơn vị.
+ Hỗ trợ về kinh phí: Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng được phân bổ từ ngânsách nhà nước cho các cơ quan, đơn vị để chi hỗ trợ cho cán bộ, đảng viên khi sách nhà nước cho các cơ quan, đơn vị để chi hỗ trợ cho cán bộ, đảng viên khi tham gia các lớp đào tạo, bồi dưỡng. Cán bộ, đảng viên được cử đi đào tạo, bồi dưỡng được hưởng nguyên lương. Đây là sự quan tâm rất lớn của Đảng và Nhà nước đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, đảng viên. Tuy nhiên, trên thực tế có nhiều cán bộ, đảng viên vẫn ngại khi được cử đi đào tạo, bồi dưỡng, nhất là những người ở cách xa Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị. Vì khi đi học phải có sự điều chỉnh nhất định đối với cơng việc và gia đình nên gây tâm lý ngại ngần đối với người được cử đi đào tạo, bồi dưỡng. Hơn nữa, việc học tập cũng phát sinh thêm những chi phí nhất định như ăn uống, đi lại…Vì vậy, để động viên cán bộ,
đảng viên tích cực tham gia đào tạo, bồi dưỡng, bên cạnh chế độ chung của Nhànước, mỗi cơ quan, đơn vị căn cứ vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể và trong nước, mỗi cơ quan, đơn vị căn cứ vào điều kiện, hồn cảnh cụ thể và trong khn khổ cho phép có các hình thức hỗ trợ kinh phí cho cán bộ, đảng viên đi đào tạo, bồi dưỡng nhằm khuyến khích, động viên cán bộ, đảng viên, góp phần vào việc nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng.
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG LÝ LUẬNCHÍNH TRỊ CỦA CÁC TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ CẤP HUYỆN Ở CHÍNH TRỊ CỦA CÁC TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ CẤP HUYỆN Ở TỈNH TIỀN GIANG HIỆN NAY
Đánh giá đúng chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trịcủa các Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị huyện, thị xã, thành phố ở tỉnh Tiền của các Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị huyện, thị xã, thành phố ở tỉnh Tiền Giang trong giai đoạn hiện nay có ý nghĩa vơ cùng quan trọng bởi đánh giá đúng đắn, khách quan, khoa học chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị của các Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị huyện, thị xã, thành phố ở tỉnh Tiền Giang để thấy rõ những kết quả đạt được, những hạn chế yếu kém, tìm ra nguyên nhân để từ đó đề xuất những giải pháp nâng cao chất lượng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị của các Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị huyện, thị xã, thành phố ở tỉnh Tiền Giang trong thời gian tới.
2.2.1. Sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ, sự quản lý của chínhquyền cấp huyện đối với Trung tâm Bồi dưỡng chính trị quyền cấp huyện đối với Trung tâm Bồi dưỡng chính trị
Trong thời gian qua, đa số các cấp ủy và chính quyền cấp huyện đã nhậnthức đúng đắn về vị trí, vai trị của Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị, quan tâm chỉ thức đúng đắn về vị trí, vai trị của Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị, quan tâm chỉ đạo nâng cao chất lượng hoạt động tồn diện các Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị được thể hiện ở sự quan tâm củng cố sắp xếp tổ chức bộ máy Trung tâm Bồi dưỡng chính trị theo đúng chức năng, nhiệm vụ, lựa chọn đội ngũ giảng viên chuyên trách và kiêm chức đảm bảo tiêu chuẩn và năng lực thực tiễn, tăng cường cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, chỉ đạo các phòng, ban, đồn thể liên quan tích cực phối hợp, tạo điều kiện thuận lợi để các Trung tâm hoạt động hiệu quả.
Bên cạnh đó, có một số cấp ủy và chính quyền nhận thức chưa đầy đủ vềchức năng nhiệm vụ của Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị, thậm chí quan niệm chức năng nhiệm vụ của Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị, thậm chí quan niệm Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị như là một bộ phận của Ban Tuyên giáo cấp
huyện và đặt dưới sự chỉ đạo của Ban Tuyên giáo. Công tác lựa chọn đội ngũgiảng viên chưa được quan tâm đúng mức, chưa có cơ chế rõ ràng, chưa thật sự giảng viên chưa được quan tâm đúng mức, chưa có cơ chế rõ ràng, chưa thật sự hiểu đặc thù nhiệm vụ của Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị. Đối với giảng viên chuyên trách của Trung tâm không chỉ đảm bảo theo quy định chuẩn của Trung ương về phẩm chất đạo đức, trình độ lý luận chính trị, trình độ chun mơn mà quan trọng là khả năng sư phạm và năng lực thực tiễn. Nếu khơng có khả năng sư phạm và năng lực thực tiễn về cơng tác tại Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị sẽ rất khó đứng lớp giảng bài. Cấp uỷ chưa quan tâm đến công tác đào tạo sau đại học cho cán bộ, giảng viên Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị và chưa tạo điều kiện thuận lợi cho giảng viên đi học tập thực tế hoặc tham gia các đồn cơng tác đi cơ sở nắm tình hình. Việc đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị ở một số huyện trong tỉnh còn nhiều hạn chế chưa đáp ứng được nhu cầu giảng dạy và học tập lý luận chính trị.
2.2.2. Xây dựng tổ chức bộ máy, hoạt động của Trung tâm Bồi dưỡngchính trị cấp huyện ở tỉnh Tiền Giang hiện nay chính trị cấp huyện ở tỉnh Tiền Giang hiện nay
Theo Quyết định 100-QĐ/TW ngày 3/6/1995 của Ban Bí thư (khóa VII)“về việc thành lập Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị cấp huyện" và Quyết định số “về việc thành lập Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị cấp huyện" và Quyết định số 185-QĐ/TW ngày 3/9/2008 của Ban bí thư (khóa X) “về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh” quy định, Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị là một đơn vị sự nghiệp, trực thuộc cấp uỷ và Ủy ban nhân dân cấp huyện, đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp và thường xuyên của Ban Thường vụ cấp uỷ cấp huyện. Theo mơ hình này, hệ thống Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị được thành lập ở tất cả các huyện, thành, thị trên địa bàn tỉnh Tiền Giang và đi vào hoạt động ổn định, nề nếp.
Tồn tỉnh Tiền Giang hiện có 11 Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị với 46cán bộ, giảng viên; trong đó có 11 giám đốc (có 01 Trưởng Ban Tuyên giáo cán bộ, giảng viên; trong đó có 11 giám đốc (có 01 Trưởng Ban Tuyên giáo Huyện ủy kiêm Giám đốc Trung tâm), 10 phó giám đốc (01 Trung tâm chưa có Phó Giám đốc). Trong số 46 cán bộ, giảng viên có 25 giảng viên chuyên trách và 21 cán bộ giáo vụ, hành chính, kế tốn. Theo quyết định số 185-QĐ/TW của Ban Bí thư Trung ương (khóa X) ngày 03/9/2008 quy định số lượng cán bộ của Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị có từ 4-6 người. Như vậy, nếu tính biên chế theo quyết
định 185-QĐ/TW thì hiện nay chưa có Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị nào trênđịa bàn tỉnh Tiền Giang được giao biên chế ở mức tối đa và nếu tính ở mức biên địa bàn tỉnh Tiền Giang được giao biên chế ở mức tối đa và nếu tính ở mức biên chế tối đa 6 người cho một Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị thì tồn tỉnh cịn thiếu 20 người.
Đội ngũ cán bộ, giảng viên của Trung tâm có phẩm chất đạo đức tốt, bảnlĩnh chính trị vững vàng, có trình độ lý luận chính trị và chun mơn nghiệp vụ lĩnh chính trị vững vàng, có trình độ lý luận chính trị và chun mơn nghiệp vụ khá đồng đều. Hầu hết các Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị có tổ chức đảng độc lập (có 01 Trung tâm sinh hoạt Đảng ghép với Ban Tuyên giáo Huyện ủy), tổ chức Cơng đồn và Đồn thanh niên sinh hoạt ghép với các Ban Xây dựng Đảng Huyện ủy. Tổ chức đảng của các Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị huyện, thị xã, thành phố ở tỉnh Tiền Giang trong những năm vừa qua ln được kiện tồn sắp xếp, đảm bảo chất lượng, hiệu quả, ln đạt trong sạch vững mạnh, khơng có tổ chức đảng yếu kém, cơ quan lãnh đạo chuyên môn điều hành hoạt động Trung tâm luôn đạt vững mạnh, các thành viên tham gia hoạt động các tổ chính trị - xã hội nhiệt tình trách nhiệm, ln được đánh giá hồn thành tốt nhiệm vụ trở lên.
Tuy nhiên, sau hơn 20 năm kể từ khi có Quyết định 100-QĐ/TW ngày3/6/1995 của Ban Bí thư (khố VII) và gần 10 năm thực hiện Quyết định số 185- 3/6/1995 của Ban Bí thư (khố VII) và gần 10 năm thực hiện Quyết định số 185- QĐ/TW, ngày 3/9/2008 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa X) thì hoạt động của Trung tâm bồi dưỡng chính trị của cả nước nói chung và của tỉnh Tiền Giang nói riêng đã bộc lộ một số vấn đề cần quan tâm giải quyết. Đó là cơng tác quản lý các Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị chưa được phân cấp rõ ràng như hiện nay đang có những bất cập, gây khó khăn trong hoạt động; các văn bản hướng dẫn, chỉ đạo của các cơ quan Trung ương còn chồng chéo, thiếu thống nhất, không tạo được hành lang pháp lý và sự chỉ đạo của các cấp ủy đối với hoạt động của Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị.
Khoản 3 Quyết định 100-QĐ/TW ngày 3/6/1995 của Ban Bí thư (khóaVII) nêu rõ: “Trung tâm do cấp ủy huyện (quận, thị xã, thành phố) quyết định VII) nêu rõ: “Trung tâm do cấp ủy huyện (quận, thị xã, thành phố) quyết định thành lập và trực tiếp lãnh đạo. Ủy ban nhân dân huyện quản lý về cơ sở vật chất, thiết bị và cấp kinh phí hoạt động. Ban Tuyên giáo huyện (quận, thị xã, thành phố) giúp cấp ủy quản lý về nội dung các hoạt động của Trung tâm theo sự
chỉ đạo của Ban Tuyên giáo tỉnh (thành phố) và Ban Tư tưởng - Văn hóa Trungương”. ương”.
Cịn theo Quyết định số 185-QĐ/TW ngày 3/9/2008 của Ban Bí thư (khóaX) thì cũng chưa thống nhất về cơ quan lãnh đạo quản lý trực tiếp các Trung tâm X) thì cũng chưa thống nhất về cơ quan lãnh đạo quản lý trực tiếp các Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị. Theo đó, điều 1 quy định: “Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện là đơn vị sự nghiệp trực thuộc cấp ủy và Ủy ban nhân dân, đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp và thường xuyên của Ban thường vụ cấp ủy cấp huyện”; điều 4 lại quy định: “Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị sử dụng con dấu, văn bản là tổ chức sự nghiệp trực thuộc Ủy ban nhân dân huyện”; điều 5 quy định: “cấp ủy huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) trực tiếp lãnh đạo thực hiện về nội dung, chương trình, kế hoạch bồi dưỡng; các quy định về chế độ, chính sách cho cán bộ, giảng viên, học viên. Ủy ban nhân dân huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) quản lý đầu tư về cơ sở vật chất, cấp kinh phí hoạt động của Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị...”.
Và Quyết định 1853-QĐ/BTGTW ngày 04/3/2010 của Ban Tuyên giáoTrung ương “về ban hành Quy chế giảng dạy và học tập của Trung tâm Bồi Trung ương “về ban hành Quy chế giảng dạy và học tập của Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh” quy định Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị “chịu sự hướng dẫn trực tiếp về nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng của Ban Tuyên giáo cấp tỉnh”.
Như vậy, cơ chế hoạt động của Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị chưa rõràng chưa có đầu mối quản lý thống nhất. Việc quản lý như vậy dẫn đến chồng ràng chưa có đầu mối quản lý thống nhất. Việc quản lý như vậy dẫn đến chồng chéo trong quan hệ làm việc, chưa đồng bộ trong công tác tổ chức, nhân sự, biên chế, sinh hoạt. Chương trình hoạt động của Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị thuộc cấp ủy quản lý nhưng văn bản phát hành, con dấu thì cơ quan chủ quản thuộc Ủy ban nhân dân nên dẫn đến sự thiếu thống nhất trong hệ thống văn bản hành chính.
Theo Quy định số 45-QĐ/TW, ngày 01/11/2011 của Bộ Chính trị “về thi
hành Điều lệ Đảng”, mục 32 điều 14 khoản 1 nêu rõ: Lập các cơ quan chuyên
trách tham mưu, giúp việc, đơn vị sự nghiệp của cấp ủy: Cấp ủy tỉnh, huyện vàtương đương được lập các cơ quan chuyên trách tham mưu, giúp việc, đơn vị sự tương đương được lập các cơ quan chuyên trách tham mưu, giúp việc, đơn vị sự nghiệp của cấp mình theo quy định sau: “Cấp huyện, quận, thị xã, thành phố trực
thuộc tỉnh có các cơ quan, đơn vị: văn phịng, ban tổ chức, cơ quan ủy ban kiểmtra, ban tuyên giáo, ban dân vận, trung tâm bồi dưỡng chính trị”. Mới đây nhất, tra, ban tuyên giáo, ban dân vận, trung tâm bồi dưỡng chính trị”. Mới đây nhất, quy định 220-QĐ/TW, ngày 27/12/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng “về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của cơ quan chuyên trách tham mưu giúp việc huyện ủy, quận ủy, thị ủy, thành ủy trực thuộc tỉnh ủy, thành ủy”chỉ có văn phịng cấp ủy và các ban xây dựng Đảng, khơng có Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị.
Việc các văn bản chỉ đạo về Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị thiếu thốngnhất như vậy, khiến cho cơ quan quản lý vừa thừa vừa thiếu lại chồng chéo, nhất như vậy, khiến cho cơ quan quản lý vừa thừa vừa thiếu lại chồng chéo, khơng thống nhất gây khó khăn cho Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị trong hoạt động. Nếu khơng có những thay đổi, tháo gỡ thì các Trung tâm rất khó trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ và nâng cao chất lượng chuyên môn.
2.2.3. Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị của Trung tâmBồi duỡng chính trị cấp huyện ở tỉnh Tiền Giang Bồi duỡng chính trị cấp huyện ở tỉnh Tiền Giang