Phương pháp giảng dạy có vai trị quan trọng trong việc góp phần tạo nênchất lượng, hiệu quả của cơng tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị. Tính đúng chất lượng, hiệu quả của công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị. Tính đúng đắn của phương pháp đào tạo, bồi dưỡng quyết định chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơ sở.
Hiện nay, các Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị trong tỉnh đã có nhiều nỗlực đổi mới nội dung, cải tiến phương pháp, hình thức giảng dạy như mua sắm lực đổi mới nội dung, cải tiến phương pháp, hình thức giảng dạy như mua sắm các trang thiết bị phục vụ công tác giảng dạy; cử giảng viên tham gia lớp tập huấn nghiệp vụ ở tỉnh; chủ động về xây dựng chương trình, kế hoạch chiêu sinh đào tạo và tạo mọi điều kiện cho giảng viên tham gia giảng dạy tại Trung tâm.
Cơ sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy của một số Trung tâm ngàycàng được hoàn thiện như trang bị các phương tiện dạy học hiện đại (màn hình, càng được hồn thiện như trang bị các phương tiện dạy học hiện đại (màn hình, máy chiếu, hệ thống âm thanh). Tuy nhiên một số khó khăn khi thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy là trong khâu kiểm tra, đánh giá còn thực hiện theo phương pháp truyền thống là kiểm tra viết, nên việc đánh giá “sản phẩm” của quá trình giảng dạy mới chỉ dừng lại chủ yếu về kiểm tra trí nhớ. Đây là vấn đề khó khăn vì đội ngũ cán bộ ở Trung tâm ít, đội ngũ giảng viên kiêm chức bận rộn về công việc chuyên môn nên để tổ chức kiểm tra vấn đáp là rất khó khăn.
Mặt khác, để đổi mới phương pháp giảng dạy thì người học phải có tàiliệu nghiên cứu trước, dành thời gian lên lớp để thảo luận, trao đổi, xử lý tình liệu nghiên cứu trước, dành thời gian lên lớp để thảo luận, trao đổi, xử lý tình
huống. Nhưng thực tế hiện nay các lớp bồi dưỡng tại Trung tâm chỉ diễn ra trongkhoảng 4 - 5 ngày, thời gian ngắn, học viên đông nên công tác phục vụ tài liệu khoảng 4 - 5 ngày, thời gian ngắn, học viên đông nên công tác phục vụ tài liệu cũng khó khăn. Một số phương tiện giảng dạy khác còn thiếu như bảng ghim, nam châm dính ở bảng từ để giữ các phiếu hoặc các bảng, tranh, ảnh minh hoạ.
Đối với đội ngũ giảng viên kiêm chức, khi tiến hành đổi mới phương phápgiảng dạy cũng có nhiều trở ngại khách quan và chủ quan. Nhưng vấn đề thuận giảng dạy cũng có nhiều trở ngại khách quan và chủ quan. Nhưng vấn đề thuận lợi nhất ở giảng viên kiêm chức là những người vừa trực tiếp làm công tác lãnh đạo, chỉ đạo cơ sở, đồng thời vừa là người tham gia giảng dạy nên nắm bắt cơ sở sâu sát, kinh nghiệm thực tiễn phong phú, hiểu biết rõ về những “lỗ hổng”, những mặt yếu của đội ngũ cán bộ cơ sở. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng tồn tại nhiều khó khăn như giảng viên kiêm chức thường dành nhiều thời gian cho công việc chuyên mơn nên việc soạn giáo án, tìm hiểu thơng tin, trau dồi kiến thức cho bài giảng còn hạn chế. Đáng kể nhất đối với khơng ít giảng viên đó chính là những cản trở về mặt tâm lý. Đứng trước việc phải thay đổi phương pháp dạy học, người giảng viên thường phải vượt qua các trở ngại chính về tâm lý.
Trở ngại đầu tiên đó là tâm lý lo lắng. Bất cứ sự đổi mới nào cũng chứađựng ít nhiều những khó khăn như phương pháp mới tiếp cận chưa nhuần đựng ít nhiều những khó khăn như phương pháp mới tiếp cận chưa nhuần nhuyễn, trong khi đó phương pháp giảng dạy truyền thống đã quen thuộc. Xử lý các tình huống xảy ra trong xã hội thơng tin hiện nay, học viên tiếp cận được nhiều thông tin mới mà đôi khi giảng viên chưa tiếp cận được, nếu học viên hỏi thì giảng viên khó có thể trả lời.
Sợ tích cực đối thoại, phát vấn nhiều sẽ không đủ thời gian thực hiện kếhoạch giảng dạy, nhất là ở những bài học về lý luận chính trị thường có nội dung hoạch giảng dạy, nhất là ở những bài học về lý luận chính trị thường có nội dung dài trong khi thời gian phân bổ lại hạn hẹp. Ngại cho học viên thảo luận, nêu lên những vấn đề “nhạy cảm” hoặc q khó, khơng thể xử lý được. Tâm trạng này có thể thấy ở những giảng viên ít tìm hiểu, nắm bắt những thông tin mới trong khi học viên phần lớn là cán bộ kinh nghiệm qua cơng tác nhiều năm, có một số học viên có đầy đủ phương tiện cập nhận thơng tin.
Ngại phải hao tốn nhiều thời gian, công sức để đầu tư, soạn lại giáo án củatất cả các bài giảng cho phù hợp với phương pháp, phương tiện, hình thức giảng tất cả các bài giảng cho phù hợp với phương pháp, phương tiện, hình thức giảng dạy mới. Điều này thể hiện khá rõ nét ở các giảng viên đã giảng dạy lâu năm, giảng dạy nhiều bài. Cá biệt, có giảng viên gặp rất nhiều khó khăn trong thao tác,
sợ gặp những sự cố về thiết bị kỹ thuật trong khi tiến hành giảng dạy theophương pháp mới như sử dụng màn hình, máy tính, máy chiếu. phương pháp mới như sử dụng màn hình, máy tính, máy chiếu.
Đối với học viên, điều thuận lợi nhất đối với học viên học tại Trung tâmbồi dưỡng chính trị là những người trong cuộc, những người trực tiếp triển khai bồi dưỡng chính trị là những người trong cuộc, những người trực tiếp triển khai thực hiện để đưa đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước vào cuộc sống nên họ có kinh nghiệm thực tiễn về cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức phong trào và các thơng tin về cơ sở. Nếu như trong q trình giảng dạy, giảng viên biết cách khai thác thông tin từ học viên, vừa cùng với học viên giải quyết được vấn đề bài học đặt ra, đồng thời vừa phát huy được tính tích cực của người học và bản thân giảng viên cũng thu được thông tin và học tập ở học viên của mình.
Tuy nhiên, học viên cũng có một số hạn chế như ảnh hưởng sâu sắc thóiquen từ nền giáo dục cũ là phương pháp dạy học truyền thống, thường là “đọc- quen từ nền giáo dục cũ là phương pháp dạy học truyền thống, thường là “đọc- chép” nên ngại phát biểu ý kiến và nói lên những chính kiến, suy nghĩ của mình để trao đổi, thảo luận, nhất là khi gặp vấn đề khó. Do đó khi giảng viên đặt câu hỏi hay nêu vấn đề, học viên thường không trả lời. Hơn nữa, thời gian cũng quá ngắn để các học viên tìm hiểu, tạo mối quan hệ thân mật, cộng tác trong làm việc nhóm. Đây cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý e ngại, rụt rè, ít hợp tác, trao đổi của người học.