lượng đào tạo, bồi dưỡng. Cơ sở vật chất tốt là điều kiện thuận lợi cho công tác đào tạo, bồi dưỡng; ngược lại, nếu cơ sở vật chất không tốt hoặc khơng đầy đủ thì gây ảnh hưởng rất lớn đối với hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, thậm chí khơng thể thực hiện được hoạt động đào tạo, bồi dưỡng.
Bên cạnh đó, trong q trình đào tạo, bồi dưỡng, giảng viên là một trongnhững yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, bồi dưỡng. V.I. những yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, bồi dưỡng. V.I. Lênin cho rằng trong bất kỳ một trường học nào, điều quan trọng nhất là phương hướng chính trị và tư tưởng của các bài giảng. Điều gì quyết định phương hướng đó? Có lẽ, trước hết là người giảng viên, nghĩa là trong hoạt động đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị, vai trị giảng viên rất quan trọng, chính vì họ là người truyền tải những nội dung thơng tin có định hướng, quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, kiến thức và kỹ năng trong bài giảng đến với người học; định hướng suy nghĩ, cổ vũ, động viên, thôi thúc học viên vận dụng những kiến thức đó vào hoạt động thực tiễn của bản thân và cơ quan, tổ chức, đơn vị mình. Vì vậy, nếu giảng viên có kiến thức vững vàng, tư liệu thơng
tin phong phú, cách trình bày hấp dẫn, chắc chắn bài giảng sẽ sinh động, gây đượchứng thú với người học. hứng thú với người học.
Ngồi ra, giáo trình, tài liệu phục vụ cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cũng cóảnh hưởng rất lớn tới kết quả đào tạo, bồi dưỡng. Đặc trưng lớn nhất của tài liệu ảnh hưởng rất lớn tới kết quả đào tạo, bồi dưỡng. Đặc trưng lớn nhất của tài liệu đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ, đảng viên là tính khơng ổn định, địi hỏi phải ln được cập nhật thường xun. Điều đó gây khó khăn cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng vì tài liệu phải ln được đổi mới, biên soạn lại, làm tăng chi phí đào tạo, bồi dưỡng.
1.3.3. Các yêu cầu của ngành, của địa phương về đào tạo, bồi dưỡnglý luận chính trị lý luận chính trị
Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cũng chịu ảnh hưởng bởinhững yêu cầu của ngành, của đại phương. Mỗi ngành, mỗi địa phương có những yêu cầu của ngành, của đại phương. Mỗi ngành, mỗi địa phương có những yêu cầu khác nhau đối với cơng tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị. Ở những ngành, địa phương có trình độ lý luận chính trị của cán bộ, đảng viên chưa đạt chuẩn theo quy định thì yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng cao. Ở những ngành, địa phương mà cán bộ, đảng viên có trình độ lý luận chính trị đã đạt chuẩn thì yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng thấp hơn, chủ yếu là đào tạo, bồi dưỡng mang tính nâng cao và chuyên sâu. Vì vậy, yêu cầu của các ngành, các địa phương cũng là yếu tố tác động tới cơng tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị.
1.3.4. Nhận thức của cán bộ, đảng viên đối với cơng tác đào tạo, bồidưỡng lý luận chính trị dưỡng lý luận chính trị
Nhận thức của đội ngũ cán bộ, đảng viên là yếu tố cơ bản và quyết địnhđối với kết quả công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị, bởi vì đó là yếu tố đối với kết quả cơng tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị, bởi vì đó là yếu tố chủ quan, yếu tố nội tại bên trong của mỗi người. Nhận thức đúng là tiền đề, là kim chỉ nam cho những hành động, việc làm đúng đắn, khoa học và ngược lại.
Để hồn thành tốt nhiệm vụ địi hỏi mỗi cán bộ, đảng viên phải có đủ trìnhđộ và năng lực. Mặt khác, yêu cầu công việc ngày càng cao và ln địi hỏi phải độ và năng lực. Mặt khác, yêu cầu công việc ngày càng cao và ln địi hỏi phải được hồn thành ở mức độ tốt hơn, do đó mỗi cán bộ, đảng viên phải khơng ngừng học tập để có trình độ và năng lực mới, đủ khả năng thích ứng với yêu cầu nhiệm vụ mới.
Nếu mỗi cán bộ, đảng viên nhận thức được vai trò, tầm quan trọng củaviệc đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị nhằm nâng cao trình độ, kiến thức, kỹ việc đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị nhằm nâng cao trình độ, kiến thức, kỹ năng, phương pháp làm việc, bổ sung cập nhật kịp thời những kiến thức mới cho bản thân thì họ sẽ có ý thức trong việc tự rèn luyện, học hỏi, trau dồi kiến thức, tham gia các khóa đào tạo, bồi dưỡng một cách tích cực và có hiệu quả. Ngược lại, nếu cán bộ, đảng viên cho rằng việc tham gia các khóa đào tạo, bồi dưỡng là để đối phó nhằm chuẩn hóa bằng cấp để được bổ nhiệm, được nâng ngạch lương hoặc để “đánh bóng” tên tuổi của mình chứ chưa thực sự có mục đích học để nâng cao trình độ, nâng cao kiến thức phục vụ cho cơng việc thì họ sẽ có thái độ thờ ơ khi tham gia các khóa đào tạo, bồi dưỡng; làm lãng phí thời gian, kinh phí, mục tiêu và kết quả của công tác đào tạo, bồi dưỡng không đạt được.
1.4. CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG LÝ LUẬNCHÍNH TRỊ CỦA CÁC TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ CẤP HUYỆN CHÍNH TRỊ CỦA CÁC TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ CẤP HUYỆN
1.4.1. Quan niệm về chất lượng và nâng cao chấtlượng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị của lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị của các Trung tâm Bồi dưỡng chính trị
1.4.1.1. Chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị củacác Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị cấp huyện. các Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị cấp huyện.
Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị cấp huyện là một trong những công cụ tiếnhành công tác tư tưởng của cấp ủy huyện. Theo quy định của Trung ương, Trung hành công tác tư tưởng của cấp ủy huyện. Theo quy định của Trung ương, Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị là đơn vị sự nghiệp, tổ chức rất nhiều hoạt động để thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao theo quyết định của Ban Bí thư Trung ương nhằm nâng cáo chất lượng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị, có thể khái quát ở một số nhóm hoạt động chủ yếu sau:
Một là, hoạt động tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nhận thức lý luận
chính trị và chun mơn, nghiệp vụ cho cán bộ, đảng viên cấp cơ sở.
Đối với nhóm hoạt động thứ nhất này, các Trung tâm Bồi dưỡng Chính trịcấp huyện phải tiến hành các hoạt động dạy và học; hoạt động quản lý nội dung, cấp huyện phải tiến hành các hoạt động dạy và học; hoạt động quản lý nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng; quản lý chất lượng dạy và học của giảng viên và học viên; cấp giấy chứng nhận; quản lý và bồi dưỡng cho đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên cơ sở.
Hai là, tiến hành các hoạt động xây dựng tổ chức, bộ máy, thiết lập quan
hệ hợp tác với các cơ quan có liên quan trong cơng tác đào tạo, bồi dưỡng lýluận chính trị. luận chính trị.
Với nhóm hoạt động này, Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị phải làm khánhiều việc như: xây dựng tổ chức đảng, chính quyền và đồn thể đảm bảo thực nhiều việc như: xây dựng tổ chức đảng, chính quyền và đồn thể đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ được giao; cử cán bộ, giảng viên, báo cáo viên đi đào tạo, bồi dưỡng sát với nhiệm vụ thực tiễn ở địa phương; chủ động thiết lập quan hệ chặt chẽ giữa Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị với các ban xây dựng Đảng của cấp ủy huyện, các phịng chun mơn của Ủy ban nhân dân, Mặt trận tổ quốc và các tổ chức đồn thể chính trị - xã hội cấp huyện, với cấp uỷ đảng, chính quyền cơ sở, với Trường Chính trị và Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ.
Ba là, xây dựng cơ sở vật chất, kinh phí phục vụ nhiệm vụ đào tạo, bồidưỡng lý luận chính trị của Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị. Tranh thủ sự quan dưỡng lý luận chính trị của Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị. Tranh thủ sự quan tâm đầu tư của cấp ủy và chính quyền về kinh phí thực hiện nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng hàng năm và kinh phí xây dựng cơ sở vật chất, tăng cường trang thiết bị phục vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng theo hướng đổi mới nội dung chương trình, từng bước thực hiện phương pháp giảng dạy tích cực trong đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị và chun mơn nghiệp vụ.
1.4.1.2. Quan niệm về chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luậnchính trị của các Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị cấp huyện. chính trị của các Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị cấp huyện.
Khi nói đến chất lượng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị củaTrung tâm Bồi dưỡng Chính trị cấp, cần xem xét trên các phương diện sau: Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị cấp, cần xem xét trên các phương diện sau:
Thứ nhất, tính đúng đắn trong các quyết định lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ
đảng cấp huyện. Bởi các Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị cấp huyện là đối tượnglãnh đạo, là công cụ thực hiện công tác tư tưởng của cấp uỷ đảng cấp huyện. lãnh đạo, là công cụ thực hiện công tác tư tưởng của cấp uỷ đảng cấp huyện.
Thứ hai, là quy mơ, trình độ, hiệu quả trong cơng tác đào tạo, bồi dưỡng
lý luận chính trị của Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị bao gồm: cơng tác đào tạo,bồi dưỡng lý luận chính trị; cơng tác xây dựng tổ chức, bộ máy, xây dựng chất bồi dưỡng lý luận chính trị; cơng tác xây dựng tổ chức, bộ máy, xây dựng chất lượng đội ngũ giảng viên giảng dạy lý luận chính trị; cơng tác bảo đảm cơ sở vật chất và hoạt động xây dựng mối quan hệ hợp tác thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị.
Thứ ba, là đội ngũ cán bộ, đảng viên sau khi được đào tạo, bồi dưỡng lý
luận chính trị đã đáp ứng mức độ nào đối với các yêu cầu của đời sống chính trị,kinh tế, văn hoá, xã hội ở cơ sở. kinh tế, văn hố, xã hội ở cơ sở.
1.4.2. Tiêu chí đánh giá chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng lýluận chính trị của các Trung tâm Bồi dưỡng chính trị cấp huyện luận chính trị của các Trung tâm Bồi dưỡng chính trị cấp huyện
Từ quan niệm về chất lượng hoạt động của Trung tâm Bồi dưỡng Chínhtrị cấp huyện và căn cứ Quyết định 185-QĐ/TW ngày 03/9/2008 của Ban Bí thư trị cấp huyện và căn cứ Quyết định 185-QĐ/TW ngày 03/9/2008 của Ban Bí thư Trung ương về chức năng nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; căn cứ tình hình thực tế hoạt động của các Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị cho thấy, chất lượng hoạt động của các Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị có nhiều tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động, trong đó có các tiêu chí cơ bản sau:
Một là, năng lực thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng của Trung tâm Bồi
dưỡng Chính trị.