Công tác quản lý trong đào tạo, bồi dưỡnglý luận chính trị của các Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị cấp huyện ở tỉnh Tiền Giang.

Một phần của tài liệu Ths CTH nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị của trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện ở tỉnh tiền giang hiện nay” (Trang 61 - 65)

Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị cấp huyện ở tỉnh Tiền Giang.

Nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị, ởmỗi chương trình đào tạo, bồi dưỡng, các Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị đều mỗi chương trình đào tạo, bồi dưỡng, các Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị đều căn cứ vào trình độ, năng lực của giảng viên để phân công bài giảng hợp lý. Trước khi lên lớp, Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị tổ chức thơng qua giáo án, tất cả giảng viên tham gia góp ý hồn thiện giáo án cho đồng nghiệp. Sau khi giảng bài, tổ chức rút kinh nghiệm, trong đó có góp ý về giờ giảng, đánh giá nhận xét mặt mạnh, mặt yếu để từ đó giảng viên tiếp thu rút kinh nghiệm nâng cao chất lượng giảng dạy. Các Trung tâm thường xuyên lấy phiếu góp ý của học viên cho từng giảng viên và việc quản lý học tập đối với mỗi lớp học. Sau mỗi lớp học, các Trung tâm tổ chức rút kinh nghiệm giảng dạy đối với đội ngũ giảng viên và

quản lý học tập đối với cán bộ của Trung tâm. Qua đó, mỗi giảng viên và cán bộcủa Trung tâm nhìn nhận được những mặt cịn hạn chế của mình để khắc phục, của Trung tâm nhìn nhận được những mặt cịn hạn chế của mình để khắc phục, để sửa chữa, thấy được những ưu thế để phát huy, có thêm kinh nghiệm góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng.

Về công tác quản lý, tổ chức các lớp học, các Trung tâm Bồi dưỡng Chínhtrị đã thực hiện việc quản lý lớp học chặt chẽ, khoa học bằng nhiều cách như sắp trị đã thực hiện việc quản lý lớp học chặt chẽ, khoa học bằng nhiều cách như sắp xếp học viên ngồi theo sơ đồ lớp; mỗi lớp học khi khai giảng đều quán triệt nội quy học tập nghiêm túc, thành lập ban cán sự lớp để giúp cho bộ phận giáo vụ của các Trung tâm quản lý lớp học tốt hơn.

Sau khi kết thúc lớp học, lãnh đạo các Trung tâm có đánh giá kết quả họctập và ý thức chấp hành nội quy học tập của từng học viên và thông báo kết quả tập và ý thức chấp hành nội quy học tập của từng học viên và thông báo kết quả về địa phương. Nếu học viên nào vi phạm nội quy học tập, lãnh đạo Trung tâm đề nghị cơ quan đơn vị nhắc nhở hoặc kiểm điểm. Chính vì vậy đã làm cho học viên ý thức việc học tập lý luận chính trị của mình và tự giác thực hiện học tập nghiêm túc, góp phần nâng cao chất lượng quản lý đào tạo, bồi dưỡng tại các Trung tâm ngày càng đi vào nề nếp.

Tất cả các lớp học, Trung tâm đều tổ chức viết bài thu hoạch hoặc bài thi.Qua chấm điểm và xếp loại, nếu đạt chất lượng và đủ điều kiện thì được cấp giấy Qua chấm điểm và xếp loại, nếu đạt chất lượng và đủ điều kiện thì được cấp giấy chứng nhận. Ngoài ra, Trung tâm khen thưởng đối với những học viên có thành tích học tập xuất sắc; chun cần trong học tập và các phong trào hoạt động ngoại khóa của lớp học.

Nhìn chung, cơng tác quản lý trong đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trịcủa các Trung tâm trong tỉnh Tiền Giang được thực hiện đúng hướng dẫn của của các Trung tâm trong tỉnh Tiền Giang được thực hiện đúng hướng dẫn của Ban Tuyên giáo Trung ương, từ khâu nghe giảng, nội dung giảng bài, số buổi thảo luận, hệ thống giải đáp thắc mắc, viết bài thu hoạch, cấp giấy chứng nhận. Công tác này luôn được lãnh đạo các Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị quan tâm và tìm các giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng.

2.2.4. Cơ sở vật chất phục vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luậnchính trị của các Trung tâm Bồi dưỡng chính trị cấp huyện chính trị của các Trung tâm Bồi dưỡng chính trị cấp huyện

Cơ sở vật chất cũng là yếu tố đóng vai trị quan trọng đối với các Trungtâm Bồi dưỡng Chính trị hiện nay. Chất lượng đào tạo, bồi dưỡng của các Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị hiện nay. Chất lượng đào tạo, bồi dưỡng của các Trung tâm có một phần phụ thuộc vào điều kiện cơ sở vật chất.

Trong những năm gần đây, được sự quan tâm của Ủy ban nhân dân tỉnhTiền Giang và của các cấp ủy, chính quyền địa phương, cơ sở vật chất của các Tiền Giang và của các cấp ủy, chính quyền địa phương, cơ sở vật chất của các Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị cấp huyện ở tỉnh Tiền Giang từng bước được tăng cường; phòng học khá khang trang, cảnh quan môi trường xanh, sạch, đẹp; tạo mọi điều kiện về vật chất và tinh thần cho giảng viên, học viên trong quá trình tham gia các lớp đào tạo, bồi dưỡng. Hiện nay, trên địa bàn toàn tỉnh đã có 10/11 Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị huyện, thị xã, thành phố có khn viên, trụ sở làm việc độc lập, có 08 đơn vị đạt diện tích mặt bằng trên 3.000m2, 02 đơn vị có diện tích mặt bằng từ 2000m2 đến 3.000m2, 01 đơn vị chưa có trụ sở độc lập (Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị thị xã Cai Lậy và Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị huyện Cai Lậy có chung trụ sở).

Qua khảo sát tại các Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị trong tỉnh cho thấy sốlớp học, khu ký túc xá và các phương tiện phục vụ giảng dạy và học tập như sau: lớp học, khu ký túc xá và các phương tiện phục vụ giảng dạy và học tập như sau:

Có 02 Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị cấp huyện ở tỉnh Tiền Giang có 04phịng học; 05 Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị có 03 phịng học (trong đó có phịng học; 05 Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị có 03 phịng học (trong đó có Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị thị xã Cai Lậy và Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị huyện Cai Lậy sử dụng chung trụ sở ; 04 Trung tâm có 02 phịng học. Có 3/11 Trung tâm có ký túc xá cho học viên lưu trú với sức chứa từ 30 - 40 học viên.

Nhìn chung, số lượng phịng học của Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị cấpở tỉnh Tiền Giang hiện nay cịn thiếu, tính bình qn mỗi trung tâm cần có 03 ở tỉnh Tiền Giang hiện nay cịn thiếu, tính bình qn mỗi trung tâm cần có 03 phịng học mới đảm bảo hoạt động. Theo thống kê trên vẫn cịn 01 Trung tâm chưa có trụ sở làm việc độc lập, nghĩa là chưa có khn viên, trường lớp cho học viên học tập, 01 Trung tâm do thiếu phòng học nên phải thường xuyên thuê hội trường bên ngoài. Đây cũng chính là mặt hạn chế ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu học tập của cán bộ, đảng viên và việc thực hiện nhiệm vụ của các Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị ở tỉnh Tiền Giang trong những năm vừa qua.

Hiện nay, 11/11 Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị trong tỉnh đều có hệ thốngâm thanh, máy tính, máy chiếu phục vụ công tác giảng dạy và học tập. Tuy âm thanh, máy tính, máy chiếu phục vụ cơng tác giảng dạy và học tập. Tuy

nhiên, số lượng còn rất hạn chế nên chưa đáp ứng đủ nhu cầu. Hơn nữa, cáctrang thiết bị đã được trang bị khá lâu và hiện đã xuống cấp nên hiệu quả sử trang thiết bị đã được trang bị khá lâu và hiện đã xuống cấp nên hiệu quả sử dụng không cao. Hầu hết các Trung tâm chưa có thư viện, phịng đọc, chưa có đủ các đầu sách lý luận của Đảng. Do đó rất khó khăn cho giảng viên trong việc nghiên cứu, tiếp nhận thông tin, ứng dụng công nghệ tin học vào đổi mới phương pháp giảng dạy. Chính vì vậy, chất lượng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị của các Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị cịn nhiều hạn chế.

Về kinh phí đảm bảo cho hoạt động của các Trung tâm cấp huyện ở tỉnhTiền Giang được phân bổ theo định mức 5 năm, cụ thể như sau: Tiền Giang được phân bổ theo định mức 5 năm, cụ thể như sau:

-Từ năm 2006 - 2010: định mức 650 - 700 triệu đồng/Trung tâm/năm.-Từ năm 2011 - 2015: định mức 700 - 800 triệu đồng/Trung tâm/năm. -Từ năm 2011 - 2015: định mức 700 - 800 triệu đồng/Trung tâm/năm. -Từ năm 2016 - 2020: định mức 800 - 900 triệu đồng/Trung tâm/năm. Định mức được cấp hàng năm tùy thuộc vào điều kiện, quy mô, đặc thù và nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của từng huyện. Kinh phí được cấp cho các Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị trong tỉnh gồm 02 khoản chi :

+ Thứ nhất, kinh phí tự chủ, thực hiện theo Nghị định 16/2015/NĐ-CP

ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệpcơng lập. Nguồn kinh phí tự chủ bao gồm các khoản chi: tiền lương và các khoản cơng lập. Nguồn kinh phí tự chủ bao gồm các khoản chi: tiền lương và các khoản có tính chất lương (phụ cấp chức vụ, phụ cấp ưu đãi, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp); chi các hoạt động hành chính (văn phịng phẩm, báo chí, điện thoại, cơng tác phí, tiếp khách…). Hiện nay, kinh phí tự chủ với mức khoán 87 triệu đồng/biên chế/năm, các Trung tâm chỉ đảm bảo chi tiền lương, các khoản có tính chất lương và chi hoạt động hành chính ở mức tối thiểu.

+ Thứ hai, kinh phí khơng thực hiện tự chủ bao gồm các khoản chi liênquan đến công tác đào tạo, bồi dưỡng như mua tài liệu học tập, trả thù lao giảng quan đến công tác đào tạo, bồi dưỡng như mua tài liệu học tập, trả thù lao giảng viên, hỗ trợ tiền ăn cho học viên, nước uống giảng viên và học viên, văn phòng phẩm các lớp học…Các khoản chi này hiện đang thực hiện theo Thông tư 139/2010/TT-BTC ngày 21/9/2010 của Bộ Tài Chính quy định việc lập dự tốn, quản lý và sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức và Quyết định 35/2014/QĐ-UBND ngày

07/11/2014 của Ủy Ban nhân dân tỉnh Tiền Giang ban hành quy định về chế độđào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức và thu hút nguồn nhân lực của tỉnh. đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức và thu hút nguồn nhân lực của tỉnh.

Đối với nguồn kinh phí xây dựng trụ sở và sửa chữa nâng cấp thườngxuyên của các Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị cấp huyện ở tỉnh Tiền Giang trong xuyên của các Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị cấp huyện ở tỉnh Tiền Giang trong những năm qua đã được tỉnh quan tâm đầu tư theo cơ chế: Nếu huyện nào đã có mặt bằng xây dựng và có chủ trương, đề xuất của cấp ủy, chính quyền địa phương thì tỉnh sẽ bố trí vốn đầu tư 100% tùy theo quy mơ, điều kiện của từng huyện. Đối với nguồn kinh phí mua sắm trang thiết bị, phương tiện phục vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng và công việc chuyên môn, các Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị tranh thủ nguồn mua sắm tài sản hàng năm từ ngân sách cấp huyện.

Thực tiễn hoạt động của các Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị cấp huyện ởtỉnh Tiền Giang trong thời gian vừa qua cho thấy, trong cùng điều kiện khách tỉnh Tiền Giang trong thời gian vừa qua cho thấy, trong cùng điều kiện khách quan của tỉnh, nơi nào được cấp ủy, chính quyền địa phương quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo tồn diện, trong đó có sự quan tâm đầu tư cơ sở vật chất thì chất lượng hoạt động của Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị ở nơi đó hoạt động có hiệu quả, nơi nào ít được quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và đầu tư thì gặp khó khăn hơn.

Một phần của tài liệu Ths CTH nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị của trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện ở tỉnh tiền giang hiện nay” (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w