Nhằm đạt mục tiêu nâng cao năng lực và kiến thức của đội ngũ cán bộ,đảng viên cơ sở, trước hết là phải nâng cao chất lượng giảng dạy trong đào tạo. đảng viên cơ sở, trước hết là phải nâng cao chất lượng giảng dạy trong đào tạo. bồi dưỡng. Vì vậy, việc áp dụng phương pháp giảng dạy nào để bài giảng đạt hiệu quả cao là vấn đề mà đội ngũ giảng viên chuyên trách và giảng viên kiêm chức của các Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị ở tỉnh Tiền Giang cần quan tâm. Để công tác giảng dạy được tốt hơn, đòi hỏi giảng viên cần áp dụng nhiều phương pháp thích hợp đặc biệt là những phương pháp thu hút được học viên chủ động tham gia vào quá trình dạy và học.
Trước nay, việc giảng dạy lý luận chính trị ở các Trung tâm Bồi dưỡngchính trị trong tỉnh được áp dụng phổ biến bằng phương pháp thuyết trình. chính trị trong tỉnh được áp dụng phổ biến bằng phương pháp thuyết trình. Phương pháp này có ưu điểm đó là trong một khoảng thời gian nhất định, giảng viên có thể chuyển tải hết nội dung kiến thức cho người học mà khơng cần phải có nhiều phương tiện, trang thiết bị hỗ trợ.
Tuy nhiên, đối với các Trung tâm Bồi dưỡng chính trị cấp huyện, khi phầnlớn học viên là cán bộ, cơng chức đương chức, đã có vốn kiến thức và kinh lớn học viên là cán bộ, công chức đương chức, đã có vốn kiến thức và kinh nghiệm cơng tác nhất định, cùng với yêu cầu ngày càng cao đặt ra cho cơng tác giảng dạy lý luận chính trị là cung cấp cho người học kiến thức lý luận và thực tiễn có hiệu quả thì phương pháp này bộc lộ hạn chế là khơng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. Thực tế này, đang đặt ra yêu cầu cần phải tiếp tục đổi mới phương pháp giảng dạy lý luận chính trị.
Đổi mới phương pháp giảng dạy lý luận chính trị là một trong những điềukiện quyết định nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công kiện quyết định nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng
chức; qua đó tăng cường năng lực của đội ngũ cán bộ, cơng chức, góp phần thựchiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị ở địa phương. Vì vậy, đổi mới phương pháp hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị ở địa phương. Vì vậy, đổi mới phương pháp giảng dạy lý luận chính trị tại các Trung tâm Bồi dưỡng chính trị ở tỉnh Tiền Giang hiện nay là một vấn đề thực tiễn đang được đặt ra. Trên thực tế, việc đổi mới phương pháp giảng dạy lý luận chính trị tại Trung tâm Bồi dưỡng chính trị ở tỉnh Tiền Giang hiện nay gặp nhiều khó khăn như trang thiết bị giảng dạy và học tập, cơ sở vật chất cho Trung tâm còn thiếu, chưa đồng bộ; nhiều giảng viên chưa được tập huấn, đào tạo bài bản về phương pháp giảng dạy, nghiệp vụ sư phạm; một số giảng viên kiến thức thực tế còn hạn chế, ngại thay đổi; phương pháp giảng dạy mới đòi hỏi giảng viên phải thay đổi giáo án, phải có sự tìm tịi, lựa chọn từng câu hỏi, chuẩn bị công phu nhiều phương tiện, trang thiết bị… để phục vụ cho bài giảng; phần lớn học viên chưa quan tâm nhiều đến phương pháp này, còn thụ động, thiếu hợp tác với giảng viên như khi giảng viên yêu cầu phát biểu ý kiến, trao đổi…; phương pháp giảng dạy hiện đại lấy học viên làm trung tâm, khơi gợi năng lực tư duy, sáng tạo của người học thì giảng viên chỉ đóng vai trị là người định hướng, gởi mở, đánh giá, kết luận.
Điều đó khơng có nghĩa là khơng thể áp dụng được những phương phápgiảng dạy mới trong điều kiện hiện nay. Để từng bước áp dụng phương pháp giảng dạy mới trong điều kiện hiện nay. Để từng bước áp dụng phương pháp giảng dạy mới, địi hỏi các Trung tâm Bồi dưỡng chính trị cần mạnh dạn đề xuất Huyện ủy và Ủy ban nhân dân huyện đầu tư mua sắm những phương tiện giảng dạy, đồng thời khuyến khích giảng viên chuyên trách và giảng viên kiêm chức sử dụng những phương pháp giảng dạy mới vào bài giảng.
Giảng viên cũng cần thay đổi việc áp dụng duy nhất phương pháp thuyếttrình bằng áp dụng phương pháp giảng dạy mới; kết hợp phương pháp giảng dạy trình bằng áp dụng phương pháp giảng dạy mới; kết hợp phương pháp giảng dạy truyền thống với phương pháp giảng dạy hiện đại sẽ có tác dụng kích thích học viên tiếp thu kiến thức nhanh nhất.
Khâu soạn giáo án phải được chuẩn bị tốt trước khi lên lớp; giáo án lànhững nội dung cần thiết của bài học mà giảng viên sẽ giới thiệu cho người học; những nội dung cần thiết của bài học mà giảng viên sẽ giới thiệu cho người học; thể hiện nội dung và cả phương pháp trình bày; giảng viên cần có những biện pháp tác động làm thay đổi ý thức người học để họ tự giác, tích cực tham gia vào q trình giảng dạy và học tập.
Giảng viên giảng dạy lý luận chính trị cần phải có kỹ năng vận dụng lýluận để giải thích và xử lý linh hoạt những vấn đề thực tiễn đặt ra. Do đó, địi hỏi luận để giải thích và xử lý linh hoạt những vấn đề thực tiễn đặt ra. Do đó, địi hỏi giảng viên phải thường xuyên nắm tình hình ở cơ sở, tích lũy kiến thức từ thực tiễn. Giảng viên khi giảng ngoài việc giới thiệu những nội dung cơ bản trong giáo trình cịn phải hướng lý luận vào giải đáp các vấn đề thực tiễn, biết khai thác và bổ sung kiến thức thu thập từ cuộc sống.