+ Đội ngũ giảng viên chuyên trách
Cũng như các tỉnh, thành phố trong cả nước, những năm qua, tỉnh TiềnGiang đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách nhằm thúc đẩy sự phát triển của Giang đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách nhằm thúc đẩy sự phát triển của tỉnh về mọi mặt, trong đó có nhiều chủ trương, chính sách đối với đội ngũ giáo viên, giảng viên nói chung, giảng viên các Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện nói riêng.
Ở Tiền Giang, việc tuyển chọn giảng viên cho các Trung tâm Bồi dưỡngChính trị được chú trọng lựa chọn những người được đào tạo chuyên ngành phù Chính trị được chú trọng lựa chọn những người được đào tạo chuyên ngành phù hợp, có kết quả tốt nghiệp đạt loại trung bình khá trở lên. Đến nay, 100% giảng viên các Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị của tỉnh Tiền Giang có trình độ đại học và trình độ cử nhân, cao cấp về lý luận chính trị, được bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, nhiều giảng viên chuyên trách được tham gia các chương trình bồi dưỡng phương pháp giảng dạy tích cực.
Các Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị ln coi trọng rèn luyện phẩm chấtchính trị, đạo đức lối sống cho đội ngũ giảng viên, đảm bảo là những người chính trị, đạo đức lối sống cho đội ngũ giảng viên, đảm bảo là những người gương mẫu, có ý thức tổ chức kỷ luật, hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy. Hiện
nay, 100% giảng viên chuyên trách là đảng viên. Đội ngũ giảng viên các Trungtâm Bồi dưỡng Chính trị cấp huyện ở tỉnh Tiền Giang đã có bước trưởng thành tâm Bồi dưỡng Chính trị cấp huyện ở tỉnh Tiền Giang đã có bước trưởng thành và tiến bộ, được rèn luyện và đã có nhiều đóng góp cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị của tỉnh.
Tuy nhiên, về số lượng, cơ cấu và đặc biệt là chất lượng đội ngũ giảngviên các Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị cấp huyện chưa thật sự tương xứng với viên các Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị cấp huyện chưa thật sự tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn hiện nay. Công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí sử dụng đội ngũ giảng viên chưa được quan tâm đúng mức. Khi cần phân công hoặc cơ cấu đội ngũ giảng viên cịn mang tính bị động, chắp vá. Nhiều giảng viên được tuyển chọn, đào tạo khi phát huy được khả năng giảng dạy thì chuyển cơng tác khác hoặc các cơ quan có thẩm quyền lại điều động thực hiện nhiệm vụ khác. Bên cạnh những giảng viên thường xuyên cố gắng nâng cao trình độ chun mơn, trình độ lý luận chính trị, tự giác phấn đấu vươn lên, hoàn thành tốt nhiệm vụ, thì một bộ phận trình độ chun mơn cịn hạn chế, bất cập, ý thức phấn đấu chưa cao. Không ít giảng viên trẻ còn thiếu kiến thức thực tiễn và phương pháp sư phạm; chưa đầu tư thời gian cần thiết cho việc nghiên cứu, chuẩn bị bài giảng, nên chất lượng giảng dạy chưa thật sự đáp ứng yêu cầu.
Bên cạnh đó, hiện nay chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chứccủa tỉnh Tiền Giang đang thực hiện theo quyết định 35/2014/QĐ-UBND ngày của tỉnh Tiền Giang đang thực hiện theo quyết định 35/2014/QĐ-UBND ngày 07/11/2014 của Ủy ban nhân tỉnh. Theo đó, đội ngũ giảng viên chuyên trách của các Trung tâm trong tỉnh nếu không được quy hoạch vào các chức danh chủ chốt thì khơng được hỗ trợ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng từ ngân sách nhà nước. Đây là rào cản rất lớn trong việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đối với đội ngũ giảng viên chuyên trách của các Trung tâm.
+ Đội ngũ giảng viên kiêm chức
Ngoài lực lượng giảng viên chuyên trách, các Trung tâm Bồi dưỡng Chínhtrị cấp huyện ở tỉnh Tiền Giang cịn có lực lượng giảng viên kiêm chức. Tồn trị cấp huyện ở tỉnh Tiền Giang cịn có lực lượng giảng viên kiêm chức. Tồn tỉnh hiện có 281 giảng viên kiêm chức, trong đó có 242 giảng viên kiêm chức đã được bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm.
Thực tiễn những năm qua cho thấy, đội ngũ giảng viên kiêm chức đã đóngvai trò rất quan trọng trong việc giảng dạy các chun đề, góp phần hồn thành vai trị rất quan trọng trong việc giảng dạy các chun đề, góp phần hồn thành
chỉ tiêu đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị hàng năm tại các Trung tâm. Hầu hếtcác đồng chí giảng viên kiêm chức là các đồng chí trong Ban Thường vụ huyện các đồng chí giảng viên kiêm chức là các đồng chí trong Ban Thường vụ huyện ủy, thị ủy, thành ủy, trưởng các ban, phòng cấp huyện. 100% lực lượng giảng viên kiêm chức có trình độ đại học về chun mơn, trình độ cử nhân, cao cấp lý luận chính trị. Tỷ lệ giảng viên kiêm chức tham gia giảng dạy thường xuyên đạt 70%, một số Trung tâm đạt 90 - 100%.
Nhìn chung, đội ngũ giảng viên kiêm chức của các Trung tâm ở TiềnGiang cơ bản đủ về số lượng, chất lượng đảm bảo theo u cầu; có trình độ, có Giang cơ bản đủ về số lượng, chất lượng đảm bảo theo u cầu; có trình độ, có vốn sống, kinh nghiệm thực tiễn, giữ nhiều cương vị lãnh đạo, một số đồng chí có khả năng sư phạm khá tốt. Do vậy trong quá trình giảng dạy, đội ngũ giảng viên đã truyền đạt, kết hợp kiến thức lý luận gắn với thực tiễn ở địa phương làm cho người học dễ hiểu, dễ nhớ... Nhiều đồng chí giảng viên kiêm chức đã tham gia tích cực và nêu cao tinh thần trách nhiệm trong quá trình chuẩn bị bài và lên lớp giảng dạy; đặc biệt một số giảng viên kiêm chức đã chuẩn bị giáo án điện tử, trình chiếu trên powerpoint, tạo nên sự hấp dẫn đối với học viên khi giảng bài, chất lượng giảng dạy từng bước được nâng lên.
Việc quản lý điều hành và sử dụng đội ngũ giảng viên kiêm chức, cáchuyện, thị, thành ủy giao cho Trung tâm Bồi dưỡng chính trị phối hợp với Ban huyện, thị, thành ủy giao cho Trung tâm Bồi dưỡng chính trị phối hợp với Ban Tuyên giáo Huyện ủy cùng với giảng viên bố trí sắp xếp cơng việc để tham gia giảng dạy. Trung tâm có trách nhiệm cung cấp giáo trình, đề cương bài giảng, tài liệu tham khảo... cho từng giảng viên; thông báo lịch giảng dạy; tạo điều kiện thuận lợi cho giảng viên giảng dạy có chất lượng, đồng thời chi trả phụ cấp giảng bài theo đúng chế độ hiện hành. Để nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên kiêm chức, bên cạnh việc định kỳ tập huấn phương pháp giảng dạy cho giảng viên, nhiều Trung tâm trong tỉnh đã chủ động phân công lại bài giảng phù hợp với sở trường của từng giảng viên, tổ chức cho giảng viên đi thực tế để học hỏi, trao đổi kinh nghiệm nâng cao chất lượng giảng dạy.
Bên cạnh những kết quả tích cực, hoạt động của đội ngũ giảng viên kiêmchức của các Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện trong tỉnh còn một số hạn chức của các Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện trong tỉnh cịn một số hạn chế, địi hỏi các cấp có liên quan cần tập trung giải quyết để sớm tháo gỡ các khó khăn và ngày càng nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của đội ngũ giảng
viên kiêm chức trong thời gian tới. Hạn chế đầu tiên và mang tính phổ biến nhấtchính là hạn chế về phương pháp, khả năng sư phạm. Ngun nhân của tình chính là hạn chế về phương pháp, khả năng sư phạm. Nguyên nhân của tình trạng này, ngồi ngun nhân khách quan là các đồng chí giảng viên kiêm chức đều tập trung vào chuyên môn công tác, hầu hết chưa được đào tạo qua các lớp nghiệp vụ sư phạm, cịn có ngun nhân do một bộ phận giảng viên kiêm chức chưa thực sự dành nhiều thời gian cho công tác giảng dạy, chưa quan tâm nhiều đến việc dự các lớp tập huấn nghiệp vụ, chưa chủ động tìm tịi, học hỏi để nâng cao năng lực sự phạm, khả năng truyền đạt kiến thức cho phù hợp với logic nhận thức cũng như khả năng tiếp thu của từng đối tượng học viên. Bên cạnh đó, do tập trung chủ yếu vào cơng việc chun mơn, khơng ít giảng viên kiêm chức chưa đầu tư thời gian cần thiết cho việc nghiên cứu, chuẩn bị bài giảng, nên chất lượng giảng dạy chưa thật sự đáp ứng yêu cầu. Một số đồng chí cịn ngại nhận giảng các chương trình mang tính lý luận cơ bản (chương trình sơ cấp lý luận chính trị, chương trình bồi dưỡng lý luận chính trị dành cho đối tượng kết nạp Đảng, đảng viên mới), ít quan tâm đến cập nhật bổ sung những lý luận, kiến thức mới vào giảng dạy; ngại tiếp cận công nghệ thông tin để đổi mới phương pháp giảng dạy nên chất lượng bài giảng không cao; kết hợp giữa thực tiễn và lý luận chưa nhuần nhuyễn. Có đồng chí giảng viên kiêm chức trong q trình giảng cịn nặng về thực tiễn và trao đổi, chưa quan tâm đúng mức về lý luận cơ bản nên gây khó cho học viên trong việc chọn lọc thông tin, ghi chép để ứng dụng vào bài thi cũng như sử dụng làm tài liệu tham khảo trong q trình cơng tác sau này. Cơng tác trao đổi kinh nghiệm với lãnh đạo, giảng viên ở các Trung tâm vẫn còn rất hạn chế. Một số đơn vị vẫn còn tồn tại tâm lý nể nang, ngại va chạm nên thiếu những góp ý thẳng thắn, mang tính xây dựng đối với những giảng viên kiêm chức hoạt động chưa thực sự hiệu quả để giảng viên có thể rút kinh nghiệm cho những bài giảng sau. Ngoài những hạn chế nêu trên, việc lựa chọn đội ngũ giảng viên kiêm chức mang nặng tính “cơ cấu”, lựa chọn dựa trên chức danh cũng đang đặt ra những khó khăn nhất định cho cơng tác nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên kiêm chức hiện nay. Thực tế cho thấy, nhiều đồng chí lãnh đạo do bận cơng tác, khơng bố trí được thời gian giảng dạy nên ảnh hưởng đến kế hoạch học tập, triển khai nhiệm vụ giảng dạy của Trung tâm. Có đồng chí tuy
có kinh nghiệm, năng lực cơng tác nhưng khơng có khả năng truyền đạt vẫn phảiđứng lớp để hoàn thành nhiệm vụ. đứng lớp để hoàn thành nhiệm vụ.