Đối tượng người học tại các Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị cấp huyện ởtỉnh Tiền Giang theo Quyết định 1853-QĐ/BTGTW ngày 04/3/2010 của Ban tỉnh Tiền Giang theo Quyết định 1853-QĐ/BTGTW ngày 04/3/2010 của Ban Tuyên giáo Trung ương về ban hành Quy chế giảng dạy và học tập của Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh. Theo đó, học viên tại các Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị là cán bộ, đảng viên trong hệ thống chính trị ở cơ sở trên địa bàn cấp huyện, không thuộc đối tượng đào tạo, bồi
dưỡng của Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và hệ thốngHọc viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh. Trong thực tế, đối tượng Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh. Trong thực tế, đối tượng học viên của các Trung tâm trong tỉnh Tiền Giang bao gồm: công chức, viên chức cấp huyện; công chức cấp xã, những người hoạt động không chuyên trách cấp xã, những người hoạt động không chuyên trách ở ấp, khu phố; cán bộ các chi hội, tổ hội các đồn thể chính trị - xã hội ở ấp, khu phố. Như vậy đối tượng đào tạo, bồi dưỡng tại các Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị cấp huyện ở tỉnh Tiền Giang hiện nay có số lượng khá lớn, chưa kể các lớp trung cấp lý luận chính trị - hành chính liên kết với Trường Chính trị tỉnh, các lớp triển khai Nghị quyết, thơng tin thời sự.
Nhìn chung, hầu hết học viên đến học tập tại các Trung tâm đều thể hiệntính nghiêm túc, nêu cao tinh thần trách nhiệm trong học tập và rèn luyện, chấp tính nghiêm túc, nêu cao tinh thần trách nhiệm trong học tập và rèn luyện, chấp hành tốt nội quy học tập. Bên cạnh đó, vẫn cịn khơng ít học viên đi học với thái độ đối phó, thiếu ý thức tự giác trong học tập và trong việc thực hiện quy chế của Trung tâm. Thậm chí có những đảng viên và tổ chức cơ sở đảng chưa nhận thức đúng và thực hiện nghiêm túc quy định về chế độ học tập lý luận chính trị bắt buộc đối với đảng viên theo Quy định 54-QĐ/TW ngày 12/5/1999 của Bộ Chính trị về chế độ học tập lý luận chính trị trong Đảng. Chính vì vậy, hiện nay tại các Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị ở tỉnh Tiền Giang rất khó khăn trong việc đào tạo chương trình sơ cấp lý luận chính trị.
2.2.5. Đáp ứng yêu cầu thực tiễn của học viên sau khi được đào tạo,bồi dưỡng lý luận chính trị ở Trung tâm Bồi dưỡng chính trị bồi dưỡng lý luận chính trị ở Trung tâm Bồi dưỡng chính trị
Trong những năm qua, với số lượng đội ngũ cán bộ giảng viên còn hạnchế, cơ sở vật chất cịn khó khăn nhưng với sự hướng dẫn của Ban Tuyên giáo chế, cơ sở vật chất cịn khó khăn nhưng với sự hướng dẫn của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Tiền Giang, sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy và chính quyền địa phương cùng với sự nỗ lực của đội ngũ công chức, viên chức và giảng viên, các Trung tâm đã đạt được một số kết quả quan trọng trong công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị và chun mơn nghiệp vụ.
Theo số liệu thống kê từ năm 2008- 2017, các Trung tâm Bồi dưỡngChính trị cấp huyện ở tỉnh Tiền Giang đã mở được 286 lớp bồi dưỡng đối tượng Chính trị cấp huyện ở tỉnh Tiền Giang đã mở được 286 lớp bồi dưỡng đối tượng kết nạp Đảng với số lượng là 17.944 học viên, 224 lớp đảng viên mới với số lượng là 15.337 học viên, 167 lớp bồi dưỡng bí thư chi bộ và cấp ủy viên cơ sở
cho 16.568 học viên, 65 lớp bồi dưỡng công tác tuyên giáo cho 4.773 học viên,87 lớp sơ cấp lý luận chính trị cho 5.643 học viên, các lớp bồi dưỡng khối đoàn 87 lớp sơ cấp lý luận chính trị cho 5.643 học viên, các lớp bồi dưỡng khối đoàn thể là 1.066 lớp với số lượng là 81.810 học viên, các loại hình khác là 522 lớp với số lượng là 50.462 học viên. Như vậy, trong 10 năm (2008-2017), các Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị cấp huyện ở tỉnh Tiền Giang đã tổ chức đào tạo, bồi dưỡng được 2.417 lớp cho 192.537 học viên.
Qua số liệu thống kê trên cho thấy, với những điều kiện khách quan hiệnnay, kết quả đạt được của các Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị là khá lớn. Nhưng nay, kết quả đạt được của các Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị là khá lớn. Nhưng nếu chỉ dừng lại đánh giá số lượng lớp, số lượng học viên của các Trung tâm thì chưa đủ mà cần đánh giá hiệu quả, tác động của nó đối với sự phát triển của địa phương. Qua đào tạo, bồi dưỡng, đội ngũ cán bộ, đảng viên đã thấm nhuần tri thức lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và chủ trương, đường lối của Đảng một cách cơ bản, có hệ thống, giúp cho học viên xây dựng thế giới quan và phương pháp luận khoa học, nâng cao trình độ tư duy lý luận, năng lực lãnh đạo, bản lĩnh chính trị và phẩm chất đạo đức cách mạng, vận dụng kiến thức đã học vào nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, đơn vị, đặc biệt là chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hướng, áp dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội ở địa phương phát triển. Đồng thời, qua học tập học viên nắm vững nghiệp vụ cơng tác xây dựng đảng, chính quyền, các đồn thể chính trị - xã hội vững mạnh, tạo sự thống nhất cao trong Đảng, sự đồng thuận của nhân dân, xây dựng khối đoàn kết thống nhất, phấn đấu hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
2.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA
2.3.1. Đánh giá kết quả
2.3.1.1. Kết quả đạt được