Nâng cao đạo đức công vụ của đội ngũ cán bộ, công chức gắn liền với hoàn thiện thể chế pháp luật, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa

Một phần của tài liệu Ths CTH nâng cao đạo đức công vụ của đội ngũ cán bộ, công chức thành phố cần thơ hiện nay (Trang 72 - 74)

liền với hoàn thiện thể chế pháp luật, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa

Việc thể chế hóa ĐĐCV thành pháp luật có vai trị và ý nghĩa đặc biệt quan trọng, thể hiện ở chỗ: nhờ thể chế hóa thành pháp luật mà chúng ta đưa ra những quy định cụ thể về mục đích đạo đức, hành vi đạo đức và cơng cụ đạo đức trong q trình CBCC tiếp xúc, làm việc với cơ quan, xã hội, doanh nghiệp và cơng dân; khi đã được thể chế hóa thành pháp luật thì cũng có nghĩa là việc thực thi cơng vụ theo các nguyên tắc đạo đức đã chịu sự giám sát, kiểm soát của nhiều chủ thể khác nhau, như giám sát của cấp trên đối với cấp dưới, giám sát của cơ quan dân cử, cơ quan tư pháp cũng như sự giám sát của tổ chức Đảng, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân, các tổ chức xã hội, báo chí và cơng dân; khi các ngun tắc và chuẩn mực của đạo đức cơng vụ được thể chế hóa thành pháp luật cũng có nghĩa là nó sẽ cổ vũ, khích lệ

hành vi đạo đức mang tính phổ biến của CBCC cũng như các cơ quan HCNN, làm cho việc thực hành ĐĐCV từ trạng thái chưa phổ biến thành trạng thái phổ biến và rộng khắp. Chính vì lẽ đó, việc nâng cao ĐĐCV cần gắn liền với việc tăng cường xây dựng và hoàn thiện thể chế pháp luật, ban hành một số luật mới, nhất là một số luật để điều chỉnh sự xung đột lợi ích dễ xảy ra ở một số lĩnh vực, mắc khâu nào đó.

Cùng với hồn thiện thể chế pháp luật, cần coi trọng phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa. Dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp đổi mới, phát triển đất nước hiện nay. Giữa phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa với xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh, giữa phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa với nâng cao ĐĐCV có mối quan hệ biện chứng với nhau. Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa thực chất là phát huy sự tham gia đầy đủ của người dân trong lĩnh vực chính trị, là quá trình vừa thực hiện quyền tự do dân chủ của người dân, vừa là một trong những yếu tố để hệ thống chính trị có thể thực hiện tốt mục đích cơng của nó. Có thể nói, một nền cơng vụ thiếu công khai thông tin, thiếu sự tham gia và giám sát của người dân thì một số thiếu sót của nó, nhất là những hành vi, việc làm vi phạm ĐĐCV cũng rất khó được phanh phui, rất khó tạo ra được “sức ép” từ phía xã hội để xử lý các thiếu sót đó. Chính vì lẽ đó, để việc xây dựng ĐĐCV ở Cần Thơ hiện nay, cần đặc biệt coi trọng việc phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa với một số nội dung chủ yếu như: 1) công khai và minh bạch thông tin nhằm đảm bảo quyền được biết của người dân cũng như tạo tiền đề để người dân và xã hội có thể tham gia vào q trình quản lý nhà nước; 2) đổi mới quy trình bầu cử và công khai, minh bạch việc lựa chọn, bổ nhiệm cán bộ để có thể lựa chọn được người xứng đáng, thật sự vừa có đức, vừa có tài; 3) xây dựng cơ chế tiếp nhận, xử lý và phản hồi các ý kiến, kiến nghị và đóng góp của người dân và xã hội về CBCC; 4) tăng cường sự giám sát của nhân dân và xã hội đối với hoạt động thực thi công vụ; 5) tạo lập công cụ để người dân đánh giá hiệu

quả hoạt động của các cơ quan hành chính cũng như thái độ, chất lượng phục vụ của đội ngũ cơng chức; 6) tăng cường vai trị giám sát của cơ quan đảng, cơ quan dân cử, cơ quan tư pháp, MTTQ và các đoàn thể nhân dân đối với các cơ quan HCCC và đội ngũ CBCC.

Một phần của tài liệu Ths CTH nâng cao đạo đức công vụ của đội ngũ cán bộ, công chức thành phố cần thơ hiện nay (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w