2.6.4 .3Nhận biết màu sắc đồng phục nhân viên thương hiệu cà phê Mộc Nguyên
2.8 Kiểm định các thang đo
2.8.2 Phân tích nhân tốkhám phá EFA
- Phân tích nhân tốkhám phá(EFA) là một phương pháp phân tích định lượng dùng đểrút gọn một tập gồm nhiều biến đo lường phụthuộc lẫn nhau thành một tập biến ít hơn(gọi là các nhân tố) đểchúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu(Hair et al. 2009).
Sốlượng các nhân tố ảnh hướng đến một tập các biến đo lường. Cường độvềmối quan hệgiữa mỗi nhân tốvới từng biến đo lường
- Thơng qua phân tích nhân tốnhằm xác định mối quan hệcủa nhiều biến được xác định và tìm ra nhân tố đại diện cho biến quan sát. Phương pháp trích “Principal Components” với phép quay “Varimax” được sửdụng trong phân tích nhân tốthang đo các thành phần độc lập.
-Điều kiện cần đểbảng kết quảma trận xoay có ý nghĩa thống kê là:
HệsốKMO phải nằm trong đoạn từ0.5 đến 1 Kiểm định Barlett có sig phải nhỏhơn 0.05 Giá trịEigenvalue lớn hơn hoặc bằng 1
Tổng phương sai trích lớn hơn hoặc bằng 50%.
- Phân tích EFA dựa trên cơ sởmối quan hệgiữa các biến đo lường, vì vậy, trước khi quyết định sửdụng EFA, chúng ta cần xem xét mối quan hệgiữa các biến đo lường này. Sửdụng ma trận hệsốtương quan(correlation matrix), chúng ta có thểnhận biết được mức độquan hệgiữa các biến. Nếu các hệsốtương quan nhỏ hơn 0.30, khi đó sửdụng EFA khơng phù hợp(Hair et al. 2009)
*Phân tích nhân tốbiến độc lập: Kiểm định Barlet xem xét: Giảthuyết
Ho: Độtương quan giữa các biến quan sát bằng không trong tổng thể. H1: Độtương quan giữa các biến quan sát khác không trong tổng thể.
Bảng 2.27:H ệ sốKM O và Barlett’ s Test biến độ c lập
KMO and Bartlett’s Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .810
Bartlett’s Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 1817.750
df 406
Sig. .000
(Nguồn: Kết quảSPSS)
- ChỉsốKMO nằm trong khoảng 0,5 < KMO = 0,810 < 1 nên phân tích nhân tố được chấp nhận với tập dữu liệu nghiên cứu.
Bảng 2.28:Phân tích nhân t ố độc lậpComponent Component 1 2 3 4 5 6 7 TH3 .799 TH2 .788 TH4 .753 TH1 .717 TH5 .685 Logo1 .862 Logo2 .839 Logo3 .802 Logo4 .685 TKBB4 .773 Slogan2 .752 TKBB2 .655 TKBB3 .597 TKBB5 .596 TKBB1 .595 QC1 .865 QC2 .857 QC3 .820 ĐPNV2 .823 ĐPNV1 .803 ĐPNV3 .765 ĐPNV4 .762 giá3 .897 giá1 .860 giá2 .842 Slogan5 .748 Slogan3 .681 Slogan4 .617 Slogan1 .531 (Nguồn: Kết quảSPSS)
- Kiểm định Sig Bartlett’s Test đạt giá trị1817,750 có mức ý nghĩa sig. = 0,000 < 0,05 nên phân tích nhân tốphù hợp, Có thểbác bỏHo, tức là biến quan sát
có tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể.
- Kết quảcho thấy hệsốEigenvalues ( đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố) của 7 biến độc lập đều lớn hơn 1 và tổng phương sai trích Rotation Sums of Square Loading (Cumulative%) = 72,568% > 50%. Điều này chứng tỏ7 nhóm biến độc lập giải thích được 72,568% sựbiến thiên của nhóm biến phụthuộc.
- Từkết quảcho thấy biến quan sát “Slogan2” có nội dung khơng liên quan đến biến thiết kếbao bì nên tiến hành loại bỏbiến “Slogan2”. Tiến hành phân tích nhân tốEFA với các biến cịn lại.
*Tiến hành phân tích nhân tốEFA lần hai:
Bảng 2.29:H ệ số KMO và Bartlett's của biến độc lập
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .824
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 1720.258
df 378
Sig. .000
(Nguồn: Kết quảSPSS)
- ChỉsốKMO nằm trong khoảng 0,5 < KMO = 0,824 < 1 nên phân tích nhân tố được chấp nhận với tập dữu liệu nghiên cứu.
- Kiểm định Sig Bartlett’s Test đạt giá trị1720.258 có mức ý nghĩa sig. = 0,000 < 0,05 nên phân tích nhân tốphù hợp, Có thểbác bỏHo, tức là biến quan sát có tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể.
- Kết quảcho thấy hệsốEigenvalues ( đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố) của 7 biến độc lập đều lớn hơn 1 và tổng phương sai trích Rotation Sums of Square Loading (Cumulative%) = 72,939% > 50%. Điều này chứng tỏ7 nhóm biến độc lập giải thích được 72,939% sựbiến thiên của dữliệu và có 28 biến quan sát.
Bảng 2.30:Phân tích nhân t ố độc lậpComponent Component 1 2 3 4 5 6 7 TH3 .812 TH2 .785 TH4 .739 TH1 .700 TH5 .685 Logo1 .839 Logo2 .833 Logo3 .820 Logo4 .716 QC1 .863 QC2 .854 QC3 .820 TKBB2 .730 TKBB3 .686 TKBB5 .678 TKBB1 .647 TKBB4 .619 ĐPNV2 .823 ĐPNV1 .812 ĐPNV3 .771 ĐPNV4 .754 giá3 .895 giá1 .861 giá2 .845 Slogan5 .780 Slogan3 .692 Slogan4 .651 Slogan1 .600 (Nguồn: Kết quảSPSS)
- Tất cảcác hệsốtải nhân tốFactor Loading > 0.5 nên đều có ý nghĩa và được chấp nhận sửdụng các bước phân tích tiếp theo.
- Kết quảcủa phân tích nhân tốkhám phá EFA cho ra 28 biến quan sát:
Nhóm nhân tốthứ1:Tên thương hiệucó giá trịEigenvalue = 8,838.
Nhóm nhân tốnày giải thích được 12,749% cho nhóm nhân tốnhận biết thương hiệu. Nhân tốnày bao gồm các tiêu chí: “tên thương hiệu dễnhớ”, “tên thương hiệu dễ đọc”, “tên gọi mộc mạc, gắn liền xuất cứcủa nguyên liệu”, “tên thương hiệu ngắn gọn”, “tên thương hiệu có ý nghĩa liên tưởng”.
Nhóm nhân tốthứ2:Logocó giá trịEigenvalue = 2,783. Nhóm nhân tố
này giải thích được 11,662% cho nhóm nhân tốnhận biết thương hiệu. Nhân tốnày bao gồm các tiêu chí: “logoấn tượng”, “logo có ý nghĩa”, “logo có sựkhác biệt”, “logo độc lạ”.
Nhóm nhân tốthứ3:Quảng cáocó giá trịEigenvalue = 2,717. Nhóm nhân
tốnày giải thích được 10,625% cho nhóm nhân tốnhận biết thương hiệu. Nhân tố này bao gồm các tiêu chí: “quảng cáoấn tượng”, “quảng cáo thường xuất hiện trên page và các trang mạng xã hội”, “quảng cáo thường xuất hiện thường xuyên”.
Nhóm nhân tốthứ4:Thiết kếbao bìcó giá trịEigenvalue = 2,023. Nhóm nhân tốnày giải thích được 10,592% cho nhóm nhân tốnhận biết thương hiệu. Nhân tốnày bao gồm các tiêu chí: “bao bìđẹp”, “thiết kếbao bìđơn giản”, “chất liệu bao bìđảm bảo mơi trường”, “bao bìđầy đủcác thơng tin sản phẩm”, “bao bì có zipper và van nên bảo quản rất tốt”.
Nhóm nhân tốthứ5:Đồng phục nhân viêncó giá trịEigenvalue = 1,627.
Nhóm nhân tốnày giải thích được 9,565% cho nhóm nhân tốnhận biết thương hiệu. Nhân tốnày bao gồm các tiêu chí: “đồng phục nhân viênấn tượng”, “đồng phục nhân viên mang ý nghĩa riêng”, “đồng phục nhân viên mang cảm giác thoải mái”, “đồng phục nhân viên đẹp, tinh tế”.
Nhóm nhân tốthứ6:Giácó giá trịEigenvalue = 1,333. Nhóm nhân tốnày
giải thích được 8,930% cho nhóm nhân tốnhận biết thương hiệu. Nhân tốnày bao gồm các tiêu chí: “giá thấp hơn thịtrường”, “giáổn định khơng lên xuống”, “áp
dụng chính sách giá tốt cho khách hàng”.
Nhóm nhân tốthứ7:Slogancó giá trịEigenvalue = 1,103. Nhóm nhân tố
này giải thích được 8,816% cho nhóm nhân tốnhận biết thương hiệu. Nhân tốnày bao gồm các tiêu chí: “slogan ngắn gọn”, “slogan gợi lên chất lượng sản phẩm”, “slogan dễnhớ”, “slogan có ý nghĩa liên tưởng”.
*Phân tích nhân tốbiến phụthuộc:
Bảng 2.31: Hệ số KMO và Bartlett's của biến phụ thuộc
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0.723
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 108.419
df 3
Sig. .000
(Nguồn: Kết quảSPSS)
- HệsốKMO = 0.723 nằm trong khoảng 0,5đến 1 và mức ý nghĩa của kiểm định Barlett Sig=0 nhỏhơn 0,05 chứng tỏcác biến thành phần của nhân tốsựnhận biết tương quan với nhau nên có thểtiến hành phân tích EFA.
- Thống kê chi bình phương của kiểm định Barlett đạt giá trị108,419 và Sig = 0,000 < 0,05.
Bảng 2.32Phân tích nhân t ố khám phá EFA
Biến quan sát Nhân tố
1
BPT1 0,890
BPT2 0,871
BPT3 0,856
(Nguồn: Kết quảSPSS)
- Kết quảphân tích EFA cho các biến phụthuộc trên cho thấy, hệsốtải nhân tốcủa các biến thỏa mãnđược điều kiện khi phân tích nhân tốlà 1 nhân tố, khơng có biến quan sát nào bịloại.
- Kết quảcho ta thấy thang đo có phương sai trích 76,131% nên giải thích tốt cho đại lượng đo lường.