Tổ chức kiểm tra kế toán tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ tổ chức kế toán tại bảo hiểm xã hội tỉnh hà nam (Trang 92 - 95)

7. Kết cấu của luận văn

2.4. Thực trạng tổ chức kế toán tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Nam

2.4.6. Tổ chức kiểm tra kế toán tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Nam

Cơng tác kiểm tra tổ chức kế tốn tại cơ quan BHXH luôn được quan tâm và chú trọng. Tuy nhiên, hiện nay BHXH tỉnh Hà Nam khơng có bộ phận kiểm tra kế toán riêng mà do các cán bộ kế toán tự kiểm tra trước khi ghi sổ kế toán, lập các báo cáo, thực hiện kiểm tra thường xuyên giữa các bộ phận kế toán từ khi thu nhận thông tin ban đầu, đến xử lý, ghi chép sổ và lập báo cáo. Do vậy, BHXH tỉnh Hà Nam chủ yếu chịu sự thanh tra, kiểm tra của Vụ Tài chính Kế tốn, Vụ Thanh tra – Kiểm tra, Vụ Kiểm toán nội bộvà các đơn vị kiểm tra từ bên ngồi cơ quan BHXH (như: Bộ Tài chính, kiểm tốn nhà nước, thanh tra Chính phủ,…).

2.4.6.1. Một số nội dung và phương pháp kiểm tra

- Kiểm tra việc thực hiện phần mềmkế toán

+ Kiểm tra đơn vị đã áp dụng phần mềm kế toán để ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh, định khoản, ghi sổ kế toán, thiết lập chứng từ kế toán, lập Báo cáo quyết tốn tài chính theo đúng Quy định, hướng dẫn của BHXH Việt Nam, của BHXH tỉnh chưa.

+ Những vướng mắc trong quá trình xử lý phần mềm (số liệu nào đã được phần mềm xử lý, số liệu nào phần mềm chưa xửlý được, phải thực hiện bằng thủ công)

- Kiểm tra công tác thiết lập hồ sơ, chứng từ kế toán

+ Kiểm tra nội dung, thời gian, tính hợp lệ của hồ sơ, chứng từ với nghiệp vụ kinh tế.

+ Kiểm tra việc hạch toán, ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế. - Cơng tác mở sổ sách kế tốn

+ Kiểm tra việc đơn vị thực hiện mở hệ thống sổ sách kế tốn theo quy định tại Thơng tư số 102/2018/TT-BTC ngày 14/11/2018

- Kiểm tra việc thực hiện quy định về điều kiện, trình tự, thủ tục, hồ sơ thanh toán các khoản chi từ nguồn kinh phí chi quản lý BHXH, BHTN, BHYT

+ Kiểm tra nội dung chi, mức chi có theo quy định của Nhà nước, của Ngành. + Kiểm tra việc đấu thầu mua sắm từ nguồn kinh phí chi quản lý BHXH, BHTN, BHYT có theo quy định của Nhà nước, của Luật đấu thầu.

+ Kiểm tra việc trích lập và sử dụng các quỹ

- Kiểm tra về công tác tạm ứng và thanh tốn kinh phí chi BHXH, BHTN, BHYT.

+ Kiểm tra quy trình, thủ tục tạm ứng và thanh, quyết tốn kinh phí đối với các đại diện chi trả (để chi BHXH, BHTN hàng tháng), đối với các đơn vị sử dụng lao động (để chi ốm đau, thai sản) và đối với các cơ sở KCB (để chi BHYT);

- Kiểm tra việc quản lý tiền mặt.

+ Kiểm tra việc ghi chép, lưu giữ sổ quỹ tiền mặt + Kiểm tra và đơi chiếu sổ kế tốn chi tiết quỹ tiền

+ Kiểm tra việc thực hiện đúng quy định tại Công văn số 5256/BHXH- TCKT ngày 24/11/2017 của BHXH Việt về quản lý tiền mặt, tiền gửi; việc quản lý tiền mặt đảm bảo an toàn.

- Kiểm tra sự phối hợp trong công tác quản lý tài khoản tiền gửi của các các ngân hàng trên địa bàn

+ Kiểm soát các chứng từ: séc lĩnh tiền mặt, các uỷ nhiệm chi; + Việc chuyển tiền tựđộng từ tài khoản tiền gửi thu BHXH; + Việc trả chứng từ, sổ phụ;

+ Ký đối chiếu xác nhận vào các bảng kê, bảng đối chiếu + Sử dụng các dịch vụ của ngân hàng

- Kiểm tra việc thực hiện quy định, quy trình rút tiền mặt tại ngân hàng, nhập tiền mặt vào quỹ.

2.4.6.3. Thời gian tổ chức kiểm tra kế toán

Hàng năm, BHXH Việt Nam xây dựng kế hoạch kiểm tra và đề cương kiểm tra gửi BHXH tỉnh Hà Nam. BHXH tỉnh xây dựng kế hoạch kiểm tra và đềcương kiểm tra gửi BHXH cấp huyện.

Công tác kiểm tra được tổ chức thường xuyên, liên tục để kịp thời phát hiện sai sót, chấn chỉnh các đơn vị.

* Kết qu kim tra cơng tác tài chính, kế toán ti BHXH tnh Hà Nam

năm 2019 của BHXH Vit Nam

- Về việc thực hiện chế độ kế toán BHXH: BHXH tỉnh Hà Nam thực hiện mở sổ kếtoán đầy đủ, hạch toán kế toán, ghi chép chứng từ kế tốn, kịp thời chính xác; số liệu khớp đúng giữa sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp.

- Thực hiện phần mềm kế toán BHXH: BHXH tỉnh Hà Nam thực hiện cập nhật chứng từ kế toán phát sinh, tổng hợp báo cáo quyết toán hàng quý trên phần mềm kếtốn theo đúng quy trình.

- Cơng tác quản lý tiền mặt: thực hiện mở sổ quỹ tiền mặt và cập nhật chứng từ thu, chi theo dõi tình hình thu, chi tồn quỹ tiền mặt theo mẫu số S11-H.

- Công tác quản lý tiền gửi tại Ngân hàng, Kho bạc: BHXH tỉnh Hà Nam mở sổ tiền gửi ngân hàng theo dõi chi tiết theo từng tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng, kho bạc. Số lượng tài khoản tiền gửi tại BHXH tỉnh thực hiện theo đúng quy định theo các Thỏa thuận liên ngành giữa BHXH Việt Nam với hệ thống các Ngân hàng thương mại, Kho bạc nhà nước Trung ương và Hợp đồng giữa BHXH tỉnh và Chi nhánh các Ngân hàng thương mại tại Hà Nam. Hàng ngay căn cứ chứng từ báo nợ, báo có của Ngân hàng, Kho bạc các đơn vịđã phản ánh và cập nhật kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Thực hiện in, ký sổ tiền gửi, đói chiếu ngân hàng, kho bạc hàng tháng đúng quy định.

- Việc lập chứng từ thu, chi tiền mặt, tiền gửi: Lập chứng từ kế toán theo đúng nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh và đảm bảo đúng nguyên tắc tài chính; các chứng từ kế toán phát sinh cơ bản được ghi đầy đủ thơng tin và có

đầy đủ chữ ký theo từng chức danh quy định trên chứng từ.

- Tạm ứng, quyết tốn tạm ứng kinh phí chi BHXH, BHTN, BHYT: thủ tục quyết tốn, thu hồi tạm ứng kinh phí chi BHXH, BHTN với cơ quan Bưu điện theo đúng quy định.

- Chấp hành chế độ quản lý, sử dụng tài sản và sửa chữa, mua sắm tài sản: đơn vị thực hiện mở sổ theo dõi tài sản cố định, công cụ dụng cụ theo đúng mẫu, đơn vị đã quản lý sử dụng, hạch tốn tăng, giảm TSCĐ, tính hao mịn theo đúng quy định tại thơng tư.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ tổ chức kế toán tại bảo hiểm xã hội tỉnh hà nam (Trang 92 - 95)