Tổ chức kiểm tra kế toán

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ tổ chức kế toán tại bảo hiểm xã hội tỉnh hà nam (Trang 48 - 51)

7. Kết cấu của luận văn

1.3. Nội dung tổ chức kế toán tại Bảo hiểm xã hội tỉnh

1.3.6. Tổ chức kiểm tra kế toán

Tại Khoản 1 Điều 34 Luật Kế toán, quy định: “Đơn vị kế toán phi chu s kim tra kế tốn của cơ quan có thẩm quyn. Vic kim tra kế tốn ch được thc hin khi có quyết định của cơ quan có thẩm quyn (B Tài chính, Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phvà cơ quan khác ở trung ương quyết định kiểm tra kế toán các đơn vị kế toán trong lĩnh vực được phân công ph trách; y ban nhân dân cp tnh quyết định kim tra kế toán các đơn vị kế toán tại địa phương do mình quản lý; đơn vị cấp trên)” [17].

Hiện nay, BHXH tỉnh khơng có bộ phận kiểm tra kế tốn riêng mà do các cán bộ kế toán phần hành tự kiểm tra trước khi ghi sổ kế toán, kế toán trưởng đảm nhận kiểm tra chung định kỳtrước khi lập các báo cáo.

(1) Đối với hěnh thức kiểm tra kế toán của cơ quan cấp trên

* Ni dung ca công tác kim tra ti BHXH tnh, gm:

- Kiểm tra việc lập, thu thập, xử lý chứng từ kế toán; - Kiểm tra việc mở sổ, ghi sổ, khóa sổ kế tốn;

- Kiểm tra việc áp dụng và ghi chép các tài khoản kế toán;

- Kiểm tra hồ sơ, chứng từ, các nội dung đã chi, mức chi theo quy định của Nhà nước;

- Kiểm tra việc lập báo cáo tài chính, phân tích, nộp và sử dụng báo cáo tài chính;

- Kiểm tra việc thực hiện kiểm kê tài sản thường xuyên hoặc đột xuất theo quy định của Nhà nước, việc thực hiện lưu trữ hồ sơ tài liệu kế toán;

- Kiểm tra việc tổ chức bộ máy, phân công cơng việc và lề lối làm việc, đánh giá tính hợp lý của việc bố trí, sử dụng cán bộ, quan hệ và mối quan hệ giữa các cá nhân và bộ phận;

- Kiểm tra việc tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng và bố trí kế tốn trưởng, cán bộ, viên chức tài chính, kế tốn;

- Kiểm tra việc chấp hành các chế độ chính sách tài chính của Nhà nước đã được quy định.

- Kiểm tra việc chấp hành các quy định khác của pháp luật về kế toán.

* Thi gian kim tra

Hàng năm, BHXH Việt Nam (gồm: Vụ Tài chính Kế tốn, Vụ Thanh tra – Kiểm tra, Vụ Kiếm toán nội bộ) xây dựng kế hoạch kiểm tra và đề cương kiểm tra gửi BHXH tỉnh. Công tác kiểm tra được tổ chức thường xuyên theo tháng, quý tại BHXH tỉnh.

* Phạm vi kiểm tra

- Kiểm tra tại BHXH cấp huyện: Giám đốc BHXH tỉnh chỉ đạo tổ chức kiểm tra cơng tác tài chính, kế tốn tại tất cả các đơn vị BHXH cấp huyện trực thuộc.

- Kiểm tra tại BHXH cấp tỉnh: BHXH Việt Nam sẽ tổ chức kiểm tra cơng tác tài chính, kế tốn tại BHXH tỉnh.

- Đảm bảo quá trình cung cấp, thu nhận và xử lý thơng tin được đầy đủ, trung thực, chính xác, kịp thời trong quá trình quản lý và sử dụng vật tư tài sản, các nguồn kinh phí của đơn vị.

- Đánh giá tình hình triển khai chấp hành dựtoán ngân sách hàng năm tại đơn vịtheo quy định của pháp luật về NSNN

- Tình hình chấp hành thực hành tiết kiệm, chống lãng phí của đơn vị. - Đánh giá chất lượng hoạt động, tình hình chấp hành cơ chế chính sách và quản lý các khoản thu, chi tài chính, quản lý và sử dụng tài sản, tiền vốn, sử dụng quỹ lương, quỹ thưởng, các quỹ của cơ quan và đầu tư xây dựng cơ bản trong đơn vị.

- Phát hiện và chấn chỉnh kịp thời các sai phạm, áp dụng các biện pháp xử lý các sai phạm theo đúng thẩm quyền đã được phân cấp. Đồng thời tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá những tồn tại, tìm ra nguyên nhân và đưa ra phương hướng, biện pháp khắc phục nhằm tăng cường quản lý tài chính, kế tốn tại đơn vị.

(2) Đối với hình thức kiểm tra kế toán giữa các bộ phận kế toán tại BHXH tỉnh: đây là hình thức kiểm tra thường xuyên giữa các bộ phận kế toán từ khi thu nhận thông tin ban đầu, đến xử lý, ghi chép sổ và lập báo cáo. Việc kiểm tra được tiến hành theo phương pháp đối chiếu giữa số liệu trên chứng từ, sổ kế toán và các báo cáo với nhau, đối chiếu giữa số liệu tổng hợp và số liệu chi tiết.

Hàng tuần, hàng tháng, hàng quý, Kế tốn trưởng và Phó phịng kế tốn tiến hành kiểm tra đối với kế toán bộ phận nhằm kịp thời phát hiện sai sót để sửa chữa trước khi in, trình ký và đưa vào bảo quản, lưu chứng từ.

* Ni dung cơng tác kim tra

- Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ, hợp lý của hồsơ, chứng từ; - Kiểm tra việc lập chứng từ thu, chi tiền mặt, tiền gửi

- Kiểm tra quy trình luân chuyển chứng từ;

- Kiểm tra số liệu giữa sổ sách và các báo cáo; - Kiểm tra việc quản lý tiền mặt.

- Kiểm tra việc lưu trữ hồsơ, chứng từ tại phịng Kế hoạch Tài chính;

* Phm vi kim tra: tại phịng Kế hoạch Tài chính BHXH tỉnh

* Mục đích của kim tra kế tốn: Phát hiện kịp thời các sai sót để điều chỉnh, đưa ra phương hướng, biện pháp khắc phục nhằm tăng cường quản lý tài chính, kế tốn tại BHXH tỉnh.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ tổ chức kế toán tại bảo hiểm xã hội tỉnh hà nam (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)