KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1.3 Kết quả phân lập vi khuẩn Salmonella từ phân bê tại một số cơ sở chăn ni bị sữa ở Hà Nộ
chăn ni bị sữa ở Hà Nội
Tiến hành phân lập vi khuẩn Salmonella từ 258 mẫu phân bê không tiêu chảy và 251 bê tiêu chảy. Kết quả phân lập được trình bày ở bảng 3.4 cho thấy tỷ lệ phân lập Salmonella tồn đàn kể cả bê khơng tiêu chảy và tiêu chảy là 218/519 (42,00%). Trong đó tỷ lệ phân lập ở bê không tiêu chảy là 64/268 chiếm 23,88% và ở bê tiêu chảy là 61,35% (154/251). Kết quả phân lập phản ánh sự khác biệt về tỷ lệ phân lập được Salmonella spp giữa nhóm bê bị tiêu chảy và khơng tiêu chảy. Trong nhóm bê tiêu chảy, tỷ lệ phân lập ñược Salmonella cao nhất ở lứa
tuổi 1 - 3 tháng, gấp 2,35 lần so với lứa tuổi > 3 - 6 tháng.
Bảng 3.3. Kết quả phân lập vi khuẩn Salmonella trong phân bê
Chỉ tiêu theo dõi
Nguồn mẫu Tháng tuổi
bê Số mẫu kiểm
tra Số mẫu dương tính Tỷ lệ (%) < 1 99 16 16,16a 1 - 3 80 22 27,50b Bê không tiêu chảy > 3 - 6 79 26 32,91b Tổng hợp 258 64 23.88 < 1 98 61 62,24c 1 - 3 82 53 64,63c
Bê tiêu chảy
> 3-6 71 40 56,33c
Tổng hợp 251 154 61,35
Ghi chú: Những giá trị trong cùng cột mang các chữ cái khác nhau biểu thị sự khác nhau có ý nghĩa thống kê (p < 0,001)
Salmonella có sức đề kháng cao với ngoại cảnh, lại có khả năng thích ứng, gây bệnh trên nhiều lồi động vật, phân bố rộng khắp trên toàn thế giới và là mối ñe doạ ñối với ñộng vật nuôi ở nhiều quốc gia khác nhau. Tỷ lệ phân lập Salmonella ở bê khơng tiêu chảy phản ánh tình trạng mang trùng trong ñàn
và là nguy cơ bùng phát bệnh do Salmonella gây ra ở các trang trại chăn ni bị nói chung và bị sữa nói riêng, đồng thời là mối ñe doạ với chất lượng vệ sinh sữa và thịt. ðây là tình trạng chung của nhiều Quốc gia khi phải ñối mặt với căn bệnh này. Tỷ lệ phân lập Salmonella spp ở các nước chăn ni bị sữa phát triển là khác nhau. Waltner-Toews và cs (1986) thông báo 13% số trang trại chăn ni bị sữa ở Ontario (Canada) bị nhiễm Salmonella spp. Tại
California (Mỹ), Lance và cs (1992) phân lập vi khuẩn từ mẫu phân cho thấy 16,0% bê nhiễm Salmonella, tỷ lệ lưu hành trong tồn đàn là 14,9%.
Kết quả nghiên cứu cho thấy bê bị tiêu chảy, tỷ lệ phân lập Salmonella cao gấp 2,57 lần so với bê không tiêu chảy. ðiều này chứng tỏ rằng có sự bội nhiễm vi khuẩn Salmonella spp khi bê bị tiêu chảy, bước ñầu chứng tỏ vai trị nhất định của vi khuẩn Salmonella spp trong hội chứng tiêu chảy ở bê. Kết quả trên mặc dù có sự khác nhau về giá trị tuyệt đối nhưng phù hợp với thơng báo của các tác giả: Hồ Văn Nam và cs (1994), Nguyễn Quang Tuyên (1996), Nguyễn Bá Hiên (2001), Nguyễn Thị Oanh, Phùng Quốc Chướng (2003), Nguyễn Văn Sửu (2005).
Ở bê không tiêu chảy tỷ lệ phân lập ñược Salmonella spp thấp ở bê sơ sinh (16,16%), ở các lứa tuổi sau tỷ lệ này cao hơn. Giai ñoạn 1 - 3 tháng tuổi 27,50% số bê phân lập ñược Salmonella spp, tỷ lệ này ở lứa tuổi >3 - 6 tháng là 32,91%. Ở lứa tuổi sơ sinh pH đường tiêu hố cao, thức ăn chính là sữa giàu ñường lactoza là ñiều kiện thuận lợi cho sự phát triển và nhân lên chiếm vị trí ưu thế của vi khuẩn E.coli và Citrobacter spp, ñây là những vi khuẩn có khả năng cạnh tranh sinh học với vi khuẩn Salmonella spp. Chính vì vậy, tỷ lệ phân lập Salmonella spp thấp ở lứa tuổi này, phù hợp với nhận xét trên ñây của Acress và cs (1985). Bên cạnh đó, tình trạng mang trùng ở trong ñàn bê tăng lên theo lứa tuổi. Một số bê hồi phục sau khi mắc bệnh trở nên mang trùng chủ ñộng, bài xuất vi khuẩn theo phân kéo dài 10 tuần sau khi hết các triệu chứng lâm sàng. Ở các lứa tuổi sau khi bê ñã tập ăn, và thay thế thức ăn
từ sữa sang các loại thức ăn khác, nguy cơ tiếp xúc với căn bệnh ngồi mơi trường cao hơn. Một số bê trở nên mang trùng bị ñộng vi khuẩn vào đường miệng, qua đường tiêu hóa rồi ra ngoài theo phân và do vậy tăng tỷ lệ phân lập vi khuẩn từ bê mang trùng (Gibson, 1972; trích dẫn bởi Wray và Sojka, 1977). Ở bê bị tiêu chảy tỷ lệ phân lập ñược Salmonella spp ở các lứa tuổi khơng có sự sai khác nhau. Kết quả này phù hợp với nhận xét của Wray và Sojka (1977): biểu hiện lâm sàng ở bê mắc bệnh do Salmonella spp gây ra
như tiêu chảy, phân loãng, nhầy lẫn máu, sốt là dấu hiệu thường gặp ở bê sau 2 - 6 tuần tuổi, bê ở các lứa tuổi ñều mẫn cảm với vi khuẩn này.
Gia súc khoẻ có tỷ lệ mang trùng như trên là nguồn bệnh trong tự nhiên, gây ô nhiễm môi trường chăn thả rồi xâm nhập vào gia súc non qua đường tiêu hố, khi sức đề kháng của cơ thể giảm thì Salmonella spp sẽ bội
nhiễm sản sinh ñộc tố và gây bệnh. ðiều này phù hợp với nhận xét của Gibson (1961): con vật truyền bệnh có thể là con vật ốm về mặt lâm sàng hay con vật khoẻ mang trùng. Những sản phẩm như sữa bò, thịt bò, bê nhiễm
Salmonella ñều là nguồn truyền bệnh.