Kết quả xử lý môi trường chuồng ni bị sữa bằng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EM

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ðẶC TÍNH GÂY BỆNH CỦA VI KHUẨN ESCHERICHIA COLI, SALMONELLA GÂY TIÊU CHẢY Ở BÊ GIỐNG SỮA NUÔI TẠI NGOẠI THÀNH HÀ NỘI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG, TRỊ (Trang 138 - 139)

305 100 Minca Khuẩn lạc dạng S, màu trắng nhạt, ñường

3.5.1.2 Kết quả xử lý môi trường chuồng ni bị sữa bằng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EM

sinh vật hữu hiệu EM

Sử dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EM xử lý môi trường chuồng nuôi tại một số hộ gia đình chăn ni bị sữa ở đông Anh và Gia Lâm, kiểm tra hiệu quả quá trình xử lý thơng qua kiểm tra một số chỉ tiêu vi sinh vật.

Kết quả cho thấy: chế phẩm EM ựã có tác dụng làm thay ựổi một số chỉ tiêu vi sinh vật trong nước thải chuồng ni bị sữa theo chiều hướng tắch cực, giảm ựáng kể số lượng Coliform và E.coli cũng như tỷ lệ phát hiện Salmonella trong nước thải.

Bảng 3.23. Kết quả kiểm tra một số chỉ tiêu vi sinh vật nước thải chuồng ni bị sữa sau khi xử lý bằng chế phẩm EM

Kết quả kiểm tra Chỉ tiêu kiểm tra đơn vị tắnh

Nhóm 1 (n = 15) Nhóm 2 (n = 15)

Tiêu chuẩn vệ sinh nước thải

chăn nuôi Coliform MPN/100ml (7,35 ổ 0,26) x 106 (1,63 ổ 0,17) x 104 5 x 10 3 MPN/100ml E.coli MPN/100ml (6,24 ổ 0,14) x 104 (2,17 ổ 0,26) x 103 5 x 10 2 MPN/100ml Salmonella Tỷ lệ dương tắnh/50ml 5/15 (33,33%) 2/15 (13,33%) Không phát hiện/50ml Kiểm tra nước thải chuồng nuôi sau khi phun chế phẩm EM lên nền chuồng ở nhóm 1 (các hộ ni bị sữa khơng có hệ thống xử lý phân, nước thải) cho thấy số lượng Coliform giảm từ 68,85 x 106 MPN/100 ml xuống 7,35 x 106 MPN/100 ml và E.coli từ 0,75 x 106 MPN/100 ml xuống 6,24 x 104 MPN/100 ml. Tỷ lệ phát hiện thấy Salmonella của các mẫu nước thải giảm từ 53,33%

xuống 36,46%. Kết quả thắ nghiệm trên chỉ ra rằng việc sử dụng chế phẩm EM phun nền chuồng có thể làm giảm số lượng vi khuẩn E.coli và Salmonella trên

năng ựưa nước thải từ các cơ sở chăn ni bị sữa về tiêu chuẩn vệ sinh cho phép chấp nhận ựược vì mục ựắch sản xuất nông nghiệp.

Kết hợp phun nền chuồng và bổ sung chế phẩm EM vào bể biogas, kiểm tra nước thải sau khi xử lý qua bể biogas cho kết quả tốt hơn so với nhóm 1 (chỉ sử dụng phương pháp phun nền chuồng). Bằng phương pháp trên có thể ựưa một số chỉ tiêu vi sinh vật nước thải chuồng ni bị sữa tiếp cận tiêu chuẩn vệ sinh nước thải chăn nuôi, giảm ựáng kể số lượng Coliform và

E.coli cũng như tỷ lệ mẫu phát hiện thấy Salmonella gần với tiêu chuẩn vệ

sinh. Số lượng Coliform, E.coli nước thải sau khi xử lý qua bể biogas theo thứ tự là 1,63 x 104 MPN/100 ml và 2,17 x 103 MPN/100 ml. Tỷ lệ mẫu nước phát hiện Salmonella giảm xuống 2/15 (13,33%). Chế phẩn EM ựã ựược sử dụng vì mục đắch phịng và ựiều trị tiêu chảy ở lợn như cơng trình nghiên cứu của Chu đức Thắng và cs (2001), Phạm Khắc Hiếu và cs (2001). Nguyễn đình Nhung và Trương Quang (2001) ựã tiến hành nghiên cứu sự biến ựộng số lượng vi khuẩn E.coli, Salmonella trong phân trâu sau khi cho uống chế phẩm EM; kết quả cho thấy số lượng vi khuẩn E.coli giảm 1,21 triệu/g phân so với ựối chứng, Salmonella giảm 0,69 triệu/g phân. Kết quả nghiên cứu này thống nhất với các tác giả trên ựây về tác dụng ức chế và làm giảm số lượng vi khuẩn E.coli và Salmonella trong phân gia súc, và do vậy có tác dụng tắch

cực, chống ô nhiễm môi trường, ựồng thời giảm nguy cơ tiếp xúc với căn bệnh gây tiêu chảy cho bê.

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ðẶC TÍNH GÂY BỆNH CỦA VI KHUẨN ESCHERICHIA COLI, SALMONELLA GÂY TIÊU CHẢY Ở BÊ GIỐNG SỮA NUÔI TẠI NGOẠI THÀNH HÀ NỘI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG, TRỊ (Trang 138 - 139)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)