305 100 Minca Khuẩn lạc dạng S, màu trắng nhạt, ñường
3.5.1.1 Kết quả kiểm tra một số chỉ tiêu vi sinh vật nước thải chuồng nuôi bò sữa
bò sữa
Kết quả kiểm tra mẫu nước thải chuồng nuôi thu thập từ các hộ chăn ni bị sữa về một số chỉ tiêu vi sinh vật cho thấy có sự khác biệt rõ rệt giữa các chuồng ni có xử lý phân, nước thải bằng bể biogas so với chuồng nuôi không xử lý. Các chỉ tiêu Coliform, E.coli phân, Salmonella từ các mẫu nước
thải nhóm 1 đều cao hơn so với nhóm 2. Số lượng Coliform, E.coli trung bình ở các mẫu nước thải chuồng nuôi không xử lý, theo thứ tự là 68,85 x 106 MPN/100ml và 0,75 x 106 MPN/100ml. Các chỉ tiêu trên ñây của mẫu nước thải chuồng ni đã xử lý qua bể biogas ñã giảm xuống ñáng kể, với các giá trị trung bình theo thứ tự là 5,35 x 105 MPN/100ml và 0,62 x 105 MPN/100ml. Tỷ lệ mẫu phát hiện Salmonella dương tính ở nhóm 1 là 8/15 (53,33%), và ở nhóm 2 là 4/15 (26,66%).
ðối chiếu với tiêu chuẩn vệ sinh nước thải chăn nuôi (Cục Thú y, 2006) cho thấy các chỉ tiêu vi sinh vật nước thải chuồng ni của cả hai nhóm đều vượt qúa tiêu chuẩn cho phép chấp nhận ñược với nước thải dùng trong sản xuất nông nghiệp. Phân, nước thải từ chuồng nuôi không qua xử lý là nguồn mang trùng tiềm tàng gieo rắc E.coli và Salmonella gây ô nhiễm thực phẩm
(sữa), và là nguy cơ gây tiêu chảy cho bê. Chính vì vậy, việc đưa ra các giải pháp xử lý phân và rác thải trong chăn ni hiện nay đang là vấn đề, cần phải được tập trung giải quyết nhằm giảm tỷ lệ mắc bệnh cho gia súc, gia cầm, chống ơ nhiễm mơi trường và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Bảng 3.22. Kết quả kiểm tra một số chỉ tiêu vi sinh vật nước thải chuồng ni bị sữa
Kết quả kiểm tra Chỉ tiêu kiểm tra ðơn vị tính
Nhóm 1 (n=15) Nhóm 2 (n=15)
Coliform MPN/100ml (68,85 ± 2,59) x 106 (5,35 ± 0,28) x 105
E.coli phân MPN/100ml (0,75 ± 0,05) x 106 (0,62 ± 0,04) x 105
Samonella spp Tỷ lệ dương
tính/50ml 8/15 (53,33%) 4/15 (26,66%)
Ghi chú: Nhóm 1- các hộ chăn ni bị sữa khơng có hệ thống xử lý phân, nước thải chuồng ni; Nhóm 2 – các hộ chăn ni bị sữa xử lý phân, nước thải bằng bể biogas
Trong giai ñoạn hiện nay rất nhiều tác giả quan tâm, ñề cập ñến vấn ñề có ý nghĩa chiến lược trong cơng tác phịng bệnh cho gia súc, gia cầm, bảo vệ môi trường và sản xuất thực phẩm sạch: đó là quản lý và xử lý tốt phân và chất thải chăn nuôi (Burton và Turner, 2003).
Vi khuẩn E.coli và Salmonella spp có khả năng tồn tại một thời gian
nhất ñịnh trong phân, nước thải là nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước dùng trong chăn ni, từ đó lan truyền bệnh trong khu vực. Wray và Sojka (1977) nhấn mạnh rằng: một nguồn nước bị ơ nhiễm Salmonella sẽ dẫn đến lan truyền nhanh chóng bệnh do chúng gây ra cho toàn trang trại, ngun nhân chính gây ơ nhiễm nguồn nước do phân và chất thải của ñộng vật mang trùng khơng được xử lý.
Radostits và cs (1994) ñề xuất một số nguyên tắc phòng bệnh tiêu chảy ở bê sơ sinh. Hạn chế bê con tiếp xúc với căn bệnh từ môi trường bằng các biện pháp tổng hợp như cách ly bê ốm, xử lý phân, chất thải, rửa sạch bầu vú trước khi vắt sữa chống ô nhiễm sữa cho bê con, cho bê con uống sữa ñầu ngay sau khi sinh. Trong ñó, tác giả ñặc biệt nhấn mạnh: quản lý phân, rác thải, thực hành vệ sinh là các yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng ñến tỷ lệ bê tiêu chảy ở các cơ sở chăn ni bị sữa.