Kết quả kiểm tra ñộc lực của các chủng enterotoxigenic E.coli trên ñộng vật thí nghiệm

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ðẶC TÍNH GÂY BỆNH CỦA VI KHUẨN ESCHERICHIA COLI, SALMONELLA GÂY TIÊU CHẢY Ở BÊ GIỐNG SỮA NUÔI TẠI NGOẠI THÀNH HÀ NỘI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG, TRỊ (Trang 109 - 112)

305 100 Minca Khuẩn lạc dạng S, màu trắng nhạt, ñường

3.3.1.4 Kết quả kiểm tra ñộc lực của các chủng enterotoxigenic E.coli trên ñộng vật thí nghiệm

động vật thí nghiệm

Thử nghiệm trên 78 chủng E.coli phân lập từ bê, trong đó 36 chủng có nguồn gốc phân lập từ bê không tiêu chảy và 42 chủng từ bê tiêu chảy. Kiểm tra ñộc lực của chúng trên động vật thí nghiệm (chuột bạch) cho kết quả trình bày tại bảng 3.9.

Trong số 26 chủng E.coli phân lập từ bê không tiêu chảy khơng có

chủng nào gây chết 100% chuột thí nghiệm, 12/36 (33,34%) số chủng giết chết 50% chuột thí nghiệm sau 36 – 72 h kể từ khi gây bệnh; 24/36 chủng (66,66%) không gây chết chuột.

Bảng 3.9. Kết quả kiểm tra ñộc lực của vi khuẩn enterotoxigenic E.coli trên chuột bạch

Kết quả kiểm tra ñộc lực Giết chết 100% số chuột Giết chết 50% số chuột Không giết chết chuột Nguồn mẫu Số chủng thử Số chuột tiêm Số chủng Tỷ lệ (%) Số chủng Tỷ lệ (%) Thời gian chuột chết sau tiêm (h) Số chủng Tỷ lệ (+) Bê không tiêu chảy 36 72 0 0 12 33,34 36 - 72 24 66,66 Bê tiêu chảy 42 84 34 81,00 8 19,04 24 - 48 0 0 Tổng hợp 78 156 35 44,64 20 23,21 18 - 72 24 32,14

Các chủng phân lập từ bê tiêu chảy có khả năng giết chuột với tỷ lệ cao hơn. Kiểm tra 42 chủng cho kết quả 100% số chủng E.coli phân lập từ bê ỉa chảy có khả năng giết chết tồn bộ chuột thí nghiệm trong khoảng thời gian 24 - 48 h kể từ khi tiêm. Trong đó có đến 34/42 (81,00%) số chủng có khả năng giết chết 100% số chuột thí nghiệm, 5/30 (16,66%) giết chết 50% chuột thí nghiệm sau 24 – 48 h thí nghiệm.

3.3.1.5 Kết quả kiểm tra lâm sàng trên bê gây bệnh thực nghiệm với enterotoxigenic E.coli enterotoxigenic E.coli

Ba trong số 5 bê thí nghiệm có các biểu hiện lâm sàng ñặc trưng, chiếm tỷ lệ 3/5 (60%). Kết quả kiểm tra lâm sàng trên bê thí nghiệm cho thấy thân nhiệt của bê gây bệnh thay ñổi theo thời gian gây bệnh, mặc dù sự chênh lệch về giá trị tuyệt đối giữa bê thí nghiệm và bê đối chứng là khơng cao. Ở bê đối chứng nhiệt độ trung bình là 38,640C. Bê thí nghiệm, sau 48 h gây bệnh thân nhiệt tăng lên 39,180C và tới 39,650C sau 3 ngày gây bệnh. Ngày thứ 4 thân nhiệt giảm hơn so với bê ñối chứng thí nghiệm khơng tiêu chảy. ðến ngày thứ 7 thân nhiệt trung bình là 38,150C, và ở ngày thứ 10 thân nhiệt của bê thí

nghiệm 37,210C.

Kiểm tra tần số hơ hấp cho thấy ở bê ñối chứng là 30,15 lần/phút. Ngày thứ 2 và thứ 3 sau gây bệnh tần số hơ hấp tăng lên 37,05 đến 39,17 lần/phút. Ngày thứ 7 tần số hô hấp giảm xuống 28,56 lần/phút và kéo dài tình trạng hơ hấp chậm trong những ngày tiếp theo.

Kiểm tra tần số mạch ñập cho thấy bê ñối chứng không tiêu chảy là 83,64 lần/phút. Sau 2 - 3 ngày gây bệnh tần số mạch ñập tăng lên 95,05 và 97,14 lần/phút, sau 7 ngày gây bệnh tần số mạch ñập giảm xuống 82,25 lần/phút, tiếp tục giảm ñến ngày thứ 10 là 78,05 lần/phút. Theo Morin và cs (1976), Hồ Văn Nam và cs (1997) do tiêu chảy cấp tính nên bê sốt nhẹ làm nhịp tim đập nhanh dẫn tới mạch ñập nhanh.

Bảng 3.10. Kết quả kiểm tra lâm sàng bê gây nhiễm enterotoxigenic E.coli

Chỉ tiêu theo dõi Lơ thí

nghiệm Thời gian theo dõi (h) Số lần tiêu chảy / ngày Thân nhiệt (0C) Tần số hơ hấp (lần/phút) Tần số mạch đập (lần/phút) I (n = 3) 3-4 38,64 a ± 0,04 30,15a ± 0,57 83,64a ± 2,04 48 6-8 39,18b ± 0,03 37,05b ± 0,72 95,05b ± 3,12 72 6-8 39,65 b ± 0,06 39,17b ± 1,02 97,14b ± 2,29 98 6-8 39,12 b ± 0,04 37,15b ± 0,87 100,05b ± 4,02 168 8-12 38,15 a ± 0,75 28,56c ± 0,45 82,25c ± 1,72 II (n = 3) 240 8-12 37,21 c ± 0,12 28,82c ± 0,56 78,05c ± 0,72 Ghi chú: Những giá trị trong cùng cột mang chữ cái khác nhau biểu thị sự khác nhau có ý

nghĩa thống kê (p < 0,05)

Kết quả kiểm tra cho thấy số lần tiêu chảy của bê gây bệnh có sự thay đổi rõ ràng, điều đó chứng tỏ tác động của vi khuẩn E.coli đối với hệ tiêu hóa của bê thí nghiệm. Các chỉ tiêu lâm sàng khác như nhiệt ñộ, tần số hô hấp, tần số mạch ñập cũng thay đổi. Bê tiêu chảy cấp tính các chỉ tiêu này tăng lên so

với bê không tiêu chảy. Cuối thời kỳ thí nghiệm các chỉ tiêu này giảm xuống. ðặc biệt đối với thân nhiệt bệnh kéo dài có thể làm thân nhiệt giảm, tần số hô hấp và mạch đập giảm thấp hơn ở bê khơng tiêu chảy.

Ảnh 3.14. Bê thí nghiệm

Kết quả thí nghiệm này phù hợp với nghiên cứu của Acres và cs (1975): gây bệnh thí nghiệm với bê và cừu sơ sinh (1 - 2 ngày tuổi) với các chủng ETEC cho thấy 32/40 (80%) bê và 20/23 (86,96%) cừu phát triển triệu chứng tiêu chảy rất nhanh sau 14 h kể từ khi gây bệnh. Bê, cừu thí nghiệm biểu hiện triệu chứng mất nước trầm trọng, ỉa chảy nhiều lần trong ngày, phân loãng, nhiều nước, màu trắng vàng, thân nhiệt tăng nhẹ hoặc không tăng, sau 7 - 10 ngày gây bệnh thân nhiệt giảm thấp so với bình thường, rối loạn tuần hồn và hơ hấp. Myers và Guinee (1976) thông báo: biểu hiện lâm sàng chính ở bê ỉa chảy do E.coli là tình trạng ỉa chảy nhiều lần trong ngày, phân màu vàng hoặc trắng sữa chứa nhiều nước, bỏ ăn, mất nước trầm trọng, yếu cơ và ñột quỵ.

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ðẶC TÍNH GÂY BỆNH CỦA VI KHUẨN ESCHERICHIA COLI, SALMONELLA GÂY TIÊU CHẢY Ở BÊ GIỐNG SỮA NUÔI TẠI NGOẠI THÀNH HÀ NỘI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG, TRỊ (Trang 109 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)