Kết quả kiểm tra tính mẫn cảm với kháng sinh và hoá dược của các chủng enterotoxigenic E.coli phân lập từ bê

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ðẶC TÍNH GÂY BỆNH CỦA VI KHUẨN ESCHERICHIA COLI, SALMONELLA GÂY TIÊU CHẢY Ở BÊ GIỐNG SỮA NUÔI TẠI NGOẠI THÀNH HÀ NỘI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG, TRỊ (Trang 146 - 148)

305 100 Minca Khuẩn lạc dạng S, màu trắng nhạt, ñường

3.5.2.1 Kết quả kiểm tra tính mẫn cảm với kháng sinh và hoá dược của các chủng enterotoxigenic E.coli phân lập từ bê

chủng enterotoxigenic E.coli phân lập từ bê

Kết quả kiểm tra tính mẫn cảm với kháng sinh và hóa dược cho thấy

E.coli rất mẫn cảm với norfloxacin (74,14%), enrofloxacin (71,42%), colistin

ñối chứng âm), vi khuẩn E.coli đã có khả năng kháng với một số kháng sinh như streptomycin (42,85%), lincomycin (68,57%), kanamycin (65,71%).

Bảng 3.26. Kết quả xác định tính mẫn cảm với kháng sinh và hóa dược của các chủng enterotoxigenic E.coli phân lập từ bê

E.coli S I R Kháng sinh và hoá dược n nS % nI % nR % Kanamycin 35 0 0 12 34,28 23 65,71 Tetracycline 35 5 14,28 15 42,80 9 25,71 Enrofloxacin 35 25 71,42 6 17,14 4 11,44 Norfloxacin 35 27 77,14 7 20,00 1 2,86 Neomycin 35 17 48,57 13 37,14 5 14,28 Ampicillin 35 0 0 7 20,00 18 51,42 Lincomycin 35 0 0 11 31,42 24 68,57 Streptomycin 35 0 0 20 57,14 15 42,85 Colistin 35 24 68,57 7 20,00 4 11,43 Penicillin 35 0 0 0 0 35 100

Ghi chú: n- số mẫu kiểm tra, nS: số mẫu r ất mẫn cảm, nI: số mẫu mẫn cảm trung bình, nR: số mẫu khơng mẫn cảm, S: rất mẫn cảm, I: mẫn cảm trung bình, R: khơng mẫn cảm

Các tác giả Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho (1999) khi kiểm tra khả năng kháng thuốc của vi khuẩn E.coli phân lập từ lợn con phân trắng, trâu viêm tử cung, và bò sữa viêm vú cho biết vi khuẩn E.coli phân lập từ các loại gia súc mắc các bệnh trên đều đã có khả năng kháng với một số kháng sinh sử dụng trong ñiều trị. Kết quả nghiên cứu này thống nhất với cơng bố trên đây của các tác giả, mặc dù có sự sai khác về tỷ lệ các chủng E.coli kháng một số

kháng sinh mà nguyên nhân như Timoney và cs (1988) ñã giải thích: mỗi một vùng địa lý khác nhau, thậm chí giữa các trang trại khác nhau trong cùng một vùng tỷ lệ các chủng vi khuẩn kháng lại các kháng sinh và hoá dược cũng khác nhau.

Với kết quả này, trong thực tế ñiều trị tiêu chảy cho bê, có thể sử dụng norfloxacin, enrofloxacin, colistin. Tuy nhiên, phải chú ý nguyên tắc dùng kháng sinh kết hợp với các thuốc bổ trợ khác cũng như bổ sung nước, các chất ñiện giải và vitamin ñể nâng cao sức ñề kháng cho con vật.

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ðẶC TÍNH GÂY BỆNH CỦA VI KHUẨN ESCHERICHIA COLI, SALMONELLA GÂY TIÊU CHẢY Ở BÊ GIỐNG SỮA NUÔI TẠI NGOẠI THÀNH HÀ NỘI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG, TRỊ (Trang 146 - 148)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)