1 KẾT LUẬN
1.1. Tỷ lệ phân lập và số lượng vi khuẩn E.coli cao nhất ở bê tiêu chảy dưới 1 tháng tuổi (98,97% và 27,14 x 106 CFU/g). Các chủng E.coli và Salmonella
spp phân lập từ bê mang đầy đủ các đặc tính sinh vật, hóa học điển hình. 1.2. Các chủng E.coli phân lập từ bê mang kháng nguyên pili F5, F41, F6 và F5 + F41. Tỷ lệ các chủng mang kháng nguyên pili F5 là cao nhất (26/42 = 61,91%), sau đó là F41 chiếm tỷ lệ 10/42 (23,81%) có nguồn gốc từ bê tiêu chảy. Vi khuẩn E.coli phân lập từ bê tiêu chảy dưới 1 tháng tuổi có khả năng sản sinh ñộc tố ST chiếm tỷ lệ cao nhất 30/65 (46,15%).
1.3. Vi khuẩn Salmonella phân lập từ bê tiêu chảy mang yếu tố bám dính
chiếm tỷ lệ cao nhất 26/36 (72,22%). Chúng có khả năng sản sinh độc tố thẩm xuất nhanh (19/36 = 52,78%), ñộc tố thẩm xuất chậm (15/36 = 41,67%), và 11/36 (30,56%) số chủng có khả năng sản sinh cả hai loại ñộc tố.
1.4. Bê ni tại Hà Nội nhiễm các lồi Salmonella chính là S.dublin với tỷ lệ 37,14%, tiếp theo là S.typhimurium 26,85% và S.enteritidis 18,28%.
1.5. Các chủng E.coli và Salmonella phân lập được từ bê tiêu chảy có độc lực mạnh, gây chết chuột với tỷ lệ 100% với thời gian gây chết từ 18 – 96h. Liều LD50 trên chuột với E.coli là 10-3,25 tương ñương 5,63 x 104 vi khuẩn, và
Salmonella là 10-4,37 tương ñương 5,20 x 103 vi khuẩn. Thí nghiệm gây bệnh trên bản ñộng vật với các chủng E.coli và Salmonella phân lập được đều thành cơng với các dấu hiệu lâm sàng ñặc trưng của bệnh.
1.6. Các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu bê gây bệnh thí nghiệm với enterotoxigenic E.coli phân lập được có những biến ñổi rõ rệt. Số lượng hồng cầu, hàm lượng huyết sắc tố, tỷ khối hồng cầu tăng ở giai ñoạn ñầu và giảm ở
giai ñoạn cuối trong thời gian gây bệnh. Số lượng bạch cầu giảm xuống 5,73 nghìn/mm3 sau 96 h gây bệnh rồi tăng lên 7,53 nghìn/mm3 sau 1 tuần. Hàm lượng đường huyết, hàm lượng Natri và hàm lượng kiềm dự trữ giảm nhanh trong suốt quá trình gây bệnh. Hàm lượng protein tổng số giảm xuống 6,97 g% sau 168 h gây bệnh so với 7,27 g% ở bê ñối chứng không bị tiêu chảy. 1.7. Chế phẩm EM xử lý nước thải chuồng ni bị sữa có tác dụng làm giảm số lượng Coliform, E.coli và Salmonella.
1.8. Xử lý phân bằng kỹ thuật ủ hiếu khí vi sinh vât là biện pháp tối ưu. Nhiệt ñộ trong ñống ủ tăng lên ñến giá trị 71,10C vượt quá ngưỡng giới hạn chịu nhiệt của vi khuẩn E.coli và Salmonella. Số lượng Coliform, E.coli, giảm tới
giá trị tối thiểu sau khi xử lý phân 28 ngày: Coliform <102/g, E.coli = 3 MPN/g,
Salmonella ñã bị tiêu diệt hoàn toàn.
1.9. ðiều trị bê tiêu chảy theo các phác đồ thí nghiệm cho kết quả khỏi bệnh từ 71,39% ñến 91,93%. Sử dụng norfloxacin 10%, với liều 1 ml/10 kg P, tiêm bắp, ngày 2 lần, trong 3 - 5 ngày; kết hợp tiêm truyền tĩnh mạch dung dịch ringerlactat với liều 500 ml/con/ngày, trong 3 - 5 ngày; khôi phục hoạt ñộng tuần hồn, hơ hấp bằng cafein 5% với liều 5 ml/con/ngày. Sử dụng phác ñồ trên cho kết quả ñiều trị cao nhất 91,93%.
2 ðỀ NGHỊ
2.1. Giải quyết tốt các biện pháp vệ sinh môi trường chăn nuôi, xử lý phân, rác thải, chống ô nhiễm, hạn chế sự lan truyền mầm bệnh vào ñồng cỏ, nguồn nước góp phần hạn chế bệnh do Salmonella và E.coli gây ra ở bê, ñặc biệt khu vực chăn nuôi bê tập trung.
2.2. Nghiên cứu bổ sung các phương pháp phòng bệnh tiêu chảy do E.coli, Salmonella gây ra ở bê giống sữa.
2.3. Nghiên cứu một số ñặc ñiểm dịch tễ học của bệnh do E.coli gây ra ở bê giống sữa sơ sinh cũng như Salmonella ở các cơ sở chăn ni bị sữa.