Kết quả kiểm tra khả năng sản sinh ñộc tố ñường ruột của các

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ðẶC TÍNH GÂY BỆNH CỦA VI KHUẨN ESCHERICHIA COLI, SALMONELLA GÂY TIÊU CHẢY Ở BÊ GIỐNG SỮA NUÔI TẠI NGOẠI THÀNH HÀ NỘI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG, TRỊ (Trang 116 - 117)

305 100 Minca Khuẩn lạc dạng S, màu trắng nhạt, ñường

3.3.2.2 Kết quả kiểm tra khả năng sản sinh ñộc tố ñường ruột của các

chủng Salmonella spp phân lập từ bê

Kiểm tra 32 chủng Salmonella phân lập từ bê không tiêu chảy, chỉ có 6 chủng sản sinh độc tố thẩm xuất nhanh, chiếm tỷ lệ 18,52%; 7 chủng sản sinh ñộc tố thẩm xuất chậm, 4 chủng sản sinh cả hai loại ñộc tố nói trên, chiếm tỷ lệ 21,88% và 12,50%. Kiểm tra các chủng Salmonella phân lập từ bê tiêu chảy

cho kết quả cao hơn so với bê không tiêu chảy. Trong số 36 chủng thử nghiệm nguồn gốc từ bê tiêu chảy có tới 19 chủng sản sinh ñộc tố thẩm xuất nhanh chiếm tỷ lệ 52,78%, tăng gấp 2,81 lần so với các chủng phân lập từ bê không tiêu chảy; 15 chủng sản sinh ñộc tố thẩm xuất chậm, 11 chủng sản sinh ñồng thời cả hai loại ñộc tố trên, chiếm tỷ lệ 41,67% và 30,56%.

Bảng 3.13. Khả năng sản sinh ñộc tố ñường ruột của các chủng

Salmonella phân lập từ bê

ðộc tố thẩm xuất nhanh ðộc tố thẩm xuất chậm Cả hai loại ñộc tố Nguồn mẫu Số mẫu Số mẫu (+) Tỷ lệ (%) Số mẫu (+) Tỷ lệ (%) Số mẫu (+) Tỷ lệ (%) Bê không tiêu chảy 32 6 18,75 7 21,88 4 12,50 Bê tiêu chảy 36 19 52,78 15 41,67 11 30,56 So sánh 68 Gấp 2,81lần Gấp 1,90 lần Gấp 2,44 lần

Kiểm tra khả năng sản sinh ñộc tố ruột của các chủng Salmonella phân lập từ trâu, bò, Nguyễn Quang Tuyên (1996) cho biết: tỷ lệ sản sinh ñộc tố thẩm xuất nhanh là 77,14%, số chủng sản sinh ñộc tố thẩm xuất chậm và cả hai loại ñộc tố theo thứ tự là: 68,57% và 57,14%. Cù Hữu Phú và cs (2000) tiến hành nghiên cứu một số yếu tố gây bệnh của vi khuẩn E.coli, Salmonella, phân

lập từ lợn mắc bệnh tiêu chảy, cho biết 100% các chủng Salmonella có khả năng sản sinh độc tố ruột. Nguyễn Thị Oanh và Phùng Quốc Chướng (2003) nghiên cứu một số đặc tính gây bệnh của Salmonella phân lập tại DakLak cho kết quả: 11 trong số 14 chủng Salmonella có nguồn gốc từ bị bị tiêu chảy có khả năng sản sinh độc tố ruột (78,57%). Nghiên cứu khả năng sản sinh ñộc tố của các chủng Salmonella phân lập từ bê, nghé, Nguyễn Văn Sửu phát hiện thấy 7/15 (46,67%) số chủng sản sinh ñộc tố thẩm xuất nhanh, 12/15 (80%) sản sinh ñộc tố thẩm xuất chậm, số chủng sản sinh cả hai loại ñộc tố là 4/15 (26,67%).

Mặc dù có sự sai khác về giá trị cụ thể của các kết quả nghiên cứu riêng biệt nêu trên, kết quả nghiên cứu này thống nhất với nhận ñịnh của các tác giả về tỷ lệ các chủng có khả năng sản sinh ñộc tố ñường ruột ở bê tiêu chảy cao hơn nhiều so với bê không tiêu chảy, sự sai khác trên là có ý nghĩa (p < 0,05). ðiều đó cho thấy khi bê bị tiêu chảy, sự có mặt của các chủng vi khuẩn

Salmonella có khả năng sản sinh độc tố đã tham gia tích cực vào các q trình

bệnh lý do ñộc tố gây ra. Chính vì vậy, kiểm tra khả năng sản sinh ñộc tố ñường ruột, một yếu tố ñộc lực cơ bản của vi khuẩn Salmonella, giúp cho quá trình chẩn đốn, xác ñịnh căn bệnh (Gyle và Thoen, 1993).

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ðẶC TÍNH GÂY BỆNH CỦA VI KHUẨN ESCHERICHIA COLI, SALMONELLA GÂY TIÊU CHẢY Ở BÊ GIỐNG SỮA NUÔI TẠI NGOẠI THÀNH HÀ NỘI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG, TRỊ (Trang 116 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)