Các tài liệu nghiên cứu về báo cáo PTBV ở các nước đang phát triển chủ yếu tập trung vào động cơ để áp dụng hoặc báo cáo PTBV và các yếu tố quyết định liên quan (Islam và Deegan, 2008; Liu và Anbumozhi, 2009; Amran và Haniffa, 2011; Baje và cộng sự, 2020). Các nghiên cứu này sử dụng cách tiếp cận định lượng (Rizk và cộng sự, 2008; Liu và Anbumozhi, 2009; Orazalin và Mahmood, 2019) hoặc cách tiếp cận định tính (De Villiers, 1999; Belal và Owen, 2007; Momin và Parker, 2013; Ismaeel và Zakaria, 2020). Các nghiên cứu định lượng áp dụng phân tích nội dung để gián tiếp khám phá các động lực áp dụng và công bố báo cáo PTBV (Haniffa và Cooke, 2005; Khan và cộng sự, 2013; Wuttichindanon, 2017; Mudiyanselage, 2018). Mặt khác, các nghiên cứu định tính sử
dụng bảng câu hỏi và phỏng vấn, đồng thời trực tiếp khám phá động lực quản lý đối với công bố báo cáo PTBV (Belal và Owen, 2007; Zhao và Patten, 2016; Joudeh và cộng sự, 2018). Điểm mạnh của phương pháp định lượng là việc đo lường mức độ công bố báo cáo PTBV thơng qua phân tích nội dung được thiết lập tốt và nhìn chung là khách quan và có thể kiểm chứng được (Hahn và Kuhnen, 2013; Dienes và cộng sự., 2016; Ali và cộng sự, 2017). Hơn nữa, các yếu tố quyết định công bố báo cáo PTBV thường được điều tra - chẳng hạn như quy mô công ty, địn bẩy tài chính và cơ chế quản trị cơng ty - có thể dễ dàng định lượng và xác minh, vì chúng được trích xuất từ báo cáo tài chính đã được kiểm toán (Kouloukoui và cộng sự, 2019; Orazalin và Mahmood, 2019) . Tuy nhiên, trong khi không thể định lượng được, các nhân tố quyết định như vậy có thể sẽ cần phải được đánh giá dựa trên cảm nhận của chính nhà quản lý tại doanh nghiệp đó. Do đó, theo Belal và Momin (2009), những nghiên cứu như vậy cung cấp một lời giải thích trực tiếp cho những lý do tại sao các nhà quản lý áp dụng và cơng bố báo cáo PTBV. Ưu điểm chính của các nghiên cứu định tính chủ yếu tập trung vào nhận thức của nhà quản lý (De Villiers 1999; Mitchell và Hill, 2009; Belal và Cooper, 2011; Ismaeel và Zakaria, 2020) là chúng cung cấp những giải thích trực tiếp về động lực cho áp dụng và công bố báo cáo PTBV. De Villiers (1999) gợi ý rằng phương pháp tốt nhất để xác định động cơ của ai đó là hỏi xem đây là gì, giống như bất kỳ phương pháp thay thế nào, cần thiết, bao gồm phỏng đoán. Mặc dù de Villiers (1999) thừa nhận rằng việc hỏi ai đó có thể khơng phải lúc nào cũng mang lại câu trả lời trung thực và có một yếu tố rủi ro là động cơ thực sự không được đưa ra, ông tin rằng phương pháp hỏi người đương nhiệm vẫn là cách tiếp cận trực tiếp nhất, nó có tính độc lập rất cao nhằm để xác định động cơ thực sự. Tuy nhiên, các nghiên cứu về nhận thức của nhà quản lý cũng gặp phải một số hạn chế, chủ yếu liên quan đến số lượng nhỏ các câu hỏi hoặc câu trả lời phỏng vấn (De Villiers, 1999; Belal và Cooper, 2011).
Song song với các nghiên cứu định lượng và sử dụng dữ liệu thứ cấp trên các báo cáo của các doanh nghiệp. Tác giả nhận thấy hướng nghiên cứu sử dụng dữ liệu sơ cấp nhằm đo lường ảnh hưởng của các nhân tố đến cơng bố báo cáo PTBV với góc độ cảm nhận. De Villiers (1999) đã sử dụng các câu hỏi mở nhằm thu thập về quyết định công bố báo cáo môi trường tại các quốc gia Nam Phi. Kết quả cho thấy, trách nhiệm giải trình, tính minh bạch là những yếu tố thúc đẩy việc công bố báo cáo mơi trường, ngồi ra áp lực từ bên ngoài là nhân tố ảnh hưởng mạnh đến việc doanh nghiệp quyết định tiết lộ báo cáo mơi trường theo lý thuyết hợp pháp hóa. De Villiers (2003) đã khẳng định lại một lần nữa về vấn đề các nhà quản lý sẽ gia tăng việc cơng bố báo cáo mơi trường khi có những quy định pháp lý bắt buộc về vấn đề này. Thêm vào đó, thang đo likert 5 mức độ đã được dùng để đo lường việc công bố báo cáo môi trường của các doanh nghiệp dưới góc độ cảm nhận của nhà quản lý nhằm hướng đến giải thích rõ hơn bản chất vấn đề công bố các thông tin hướng đến PTBV.
Mitchell và Hill (2009) điều tra việc phát triển và sử dụng báo cáo xã hội và môi trường của các doanh nghiệp trong một đô thị lớn ở Nam Phi. Cuộc khảo sát được thực hiện thông qua việc sử
dụng các cuộc phỏng vấn theo một bảng câu hỏi có cấu trúc, với các tiêu chuẩn tổ chức sáng kiến báo cáo tồn cầu được sử dụng như một khn khổ thích hợp. Cách tiếp cận này cho phép xác định những thách thức mà các doanh nghiệp phải đối mặt trong việc triển khai hệ thống báo cáo TNXH một cách toàn diện trong bối cảnh Nam Phi và trả lời câu hỏi tại sao các công ty không thể hoặc không muốn tăng cường báo cáo PTBV ra bên ngoài. Mitchell và Hill (2009) đề nghị rằng việc thực hiện một tiêu chuẩn toàn diện và được kiểm sốt từ bên ngồi và được chứng nhận, chẳng hạn như ISO 14001 sẽ không chỉ giảm tác động của hoạt động doanh nghiệp đến môi trường mà cịn tạo điều kiện tăng cường cơng bố báo cáo TNXH.
Belal & Momin (2009) đã đề cấp đến vấn đề công bố báo cáo TNXH của các nền kinh tế mới nổi. Dựa vào việc tổng hợp các tài liệu nghiên cứu trước đây, theo 3 hướng nghiên cứu: các nghiên cứu liên quan đến phạm vi và mức độ tiết lộ báo cáo TNXH và các yếu tố quyết định công bố; nghiên cứu nhận thức của người quản lý và nghiên cứu nhận thức của các bên liên quan đến vấn đề này. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng. Hầu hết các nghiên cứu về báo cáo TNXH ở các nền kinh tế mới nổi đều tập trung vào khu vực Châu Á - Thái Bình Dương và Châu Phi và mang tính chất mơ tả, sử dụng các phương pháp phân tích nội dung và đo lường mức độ và chất lượng tiết lộ trong các báo cáo hàng năm. Kết quả nghiên cứu đưa ra lời giải thích gián tiếp về lý do đằng sau việc áp dụng và công bố báo cáo TNXH. Belal & Momin (2009) còn cho rằng một số nghiên cứu đã bắt đầu thăm dò động cơ quản lý đằng sau việc thực hiện và công bố báo cáo TNXH một cách trực tiếp thông qua các cuộc phỏng vấn sâu và phát hiện ra rằng các chương trình nghị sự liên quan đến vấn đề thực hiện và công bố báo cáo TNXH tại các nền kinh tế mới nổi phần lớn được thúc đẩy bởi các đối tượng bên ngồi, cụ thể là áp lực từ cơng ty mẹ, thị trường quốc tế và các cơ quan quốc tế. Đây là đánh giá và phân tích đầu tiên về các nghiên cứu thực hiện và cơng bố báo cáo TNXH từ góc độ nền kinh tế mới nổi. Nghiên cứu này đã gợi mở một hướng nghiên cứu liên quan đến công bố các thông tin PTBV tại các quốc gia đang phát triển theo hướng tiếp cận dữ liệu sơ cấp từ điều tra trực tiếp các đối tượng liên quan trong tương lai.
Gần đây, Tauringana (2020) đã hướng đến việc đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến việc công bố báo cáo PTBV ở các nước đang phát triển dựa trên nhận thức của nhà quản lý, với mẫu điều tra thực nghiệm là các nhà quản lý tại 194 công ty thuộc Uganda. Mục đích của nghiên cứu là điều tra các yếu tố quyết định dựa trên nhận thức của nhà quản lý đối với việc áp dụng báo cáo PTBV của các công ty ở Uganda. Kết quả dựa trên khảo sát bảng câu hỏi, nghiên cứu có thể gặp phải các vấn đề liên quan đến dữ liệu tự báo cáo, chẳng hạn như tìm kiếm tính nhất qn, tự nâng cao và tự trình bày, có thể ảnh hưởng đến độ tin cậy của dữ liệu. Tuy nhiên, những phát hiện của nghiên cứu ngụ ý rằng cần phải giải thích của lợi ích cung cấp báo cáo PTBV, cung cấp đào tạo miễn phí và hỗ trợ cho các cơng ty tham gia trong vấn đề lập và công bố báo cáo PTBV.
Qua bảng tổng quan về các vấn đề nghiên cứu tại bảng 1.2. Dễ dàng nhận thấy rằng, hầu hết các nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng đến công bố báo cáo PTBV đều sử dụng kỹ thuật phân tích hồi quy dựa trên số liệu thứ cấp. Các nghiên cứu liên quan đến vấn đề này đã được các quốc gia khác, đặc biệt là các nền kinh tế phát triển đề cập từ rất sớm. Phải đến những năm 2000, thì vấn đề này mới được nổi lên tại các nước đang phát triển. Tại Việt Nam, phải đến những năm 2017-2020, các nghiên cứu thực nghiệm liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng đến công bố báo cáo PTBV mới được quan tâm. Bên cạnh xu hướng sử dụng dữ liệu thứ cấp để đo lường gián tiếp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến công bố báo cáo PTBV, thì đã có những nghiên cứu đề xuất phương pháp điều tra thông qua kỹ thuật phỏng vấn sâu với các nhà quản lý công ty cũng như các bên liên quan nhằm khám phá những nhân tố thực sự ảnh hưởng đến việc công bố báo cáo PTBV ( De Villiers (1999); De Villiers (2003); Mitchell và Hill (2009); Belal & Momin (2009); Tauringana (2020), cá biệt có những nghiên cứu cho thấy mức độ cần thiết của kỹ thuật này đối với các quốc gia đang phát triển (Tauringana (2020).
TT Tác giả Quốc gia Lĩnh vực nghiên cứu Kích cỡ mẫu Năm tham chiếu Kỹ thuật nghiên cứu
Nhân tố ảnh hưởng Số lượng tài liệu tổng quan 1 Trotman và Bradley (1981) Úc Công bố thông tin trách nhiệm xã hội
191 cơng ty trên thị trường chứng khốn 1981 Phân tích tương quan
Quy mơ doanh nghiệp Rủi ro trong kinh doanh Áp lực xa hội
Quyết định của nhà quản lý
20 2 Belkaoui, Karpik, (1989) Mỹ Công bố báo cáo xã hội và mơi trường
23 cơng ty có quy mơ lớn 1987-
1989 Phân tích mơ hình hồi quy Hiệu ứng xã hội Tấm nhìn liên quan chính trị Chỉ sổ tài chính
Hiệu quả kinh doanh
8 3 Hackston D, Milne MJ. (1996) New Zealand Công bố báo cáo xã hội và mơi trường
47 cơng ty có quy mơ lớn trên thị trường chứng khốn New Zealand
1992 Phân tích mơ hình hồi quy
Quy mô doanh nghiệp Khả năng sinh lời Ngành nghề kinh doanh Quốc gia mà doanh nghiệp cung cấp báo cáo
35
4 Haniffa và Cooke (2005)
Malaysia Công bố báo cáo xã hội
139 cơng ty phi tài chính niêm yết trên Sở giao dịch chứng khốn Kuala Lumpur
1996, 2002
Phân tích mơ hình hồi quy đa biến
Quy mơ doanh nghiệp Khả năng sinh lời Tình trạng niêm yết Ngành nghề kinh doanh 110 5 Branco và Rodrigues (2008) Bồ Đào Nha Công bố báo cáo trách nhiệm xã hội
49 công ty niêm yết trên Euronext 2003 Phân tích Mơ hình hồi quy đa biến
Quy mơ doanh nghiệp Tài chính
Địn bẩy tài chính Tiếp cận truyền thơng
38 6 Tagessonvà cộng sự (2009), Thụy Điển Công bố báo cáo trách nhiệm xã hội và môi trường
169 công ty trên Sở giao dịch chứng khốn Stockholm và tất cả các cơng ty thuộc sở hữu nhà nước
2006 Hồi quy đa biến
Quy mô doanh nghiệp Khả năng sinh lời
7 Said và Haron (2009).
Malaysia Công bố báo cáo trách nhiệm xã hội
150 công ty niêm yết 2006 Phân tích
hồi quy phân cấp
Quyền sở hữu của chính phủ Ủy ban Kiểm tốn
59 8 Reverte (2009) Tây Ban Nha Cơng bố báo cáo trách nhiệm xã hội
46 công ty thuộc chỉ số IBEX35 2005, 2006
Mơ hình hồi quy tuyến tính
Tiếp cận truyền thơng Quy mô doanh nghiệp
Đặc điểm ngành nghề kinh doanh 81 9 Hossain, và Reaz (2007). Án Độ Công bố báo cáo tự nguyện
38 ngân hàng niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Bombay (BSE) và Sở giao dịch chứng khoán quốc gia (NSE)
2002, 2003 Mơ hình hồi quy bình phương nhỏ nhất
Quy mơ doanh nghiệp Tài sản hiện hữu
76 10 Khan (2010) Banglade sh Công bố Báo cáo trách nhiệm xã hội
30 ngân hàng thương mại tư nhân niêm yết trên Sở giao dịch chứng khốn Dhaka
2007- 2008
Phân tích mơ hình hồi quy
Quy mơ doanh nghiệp Khả năng sinh lời
Khơng có giám đốc điều hành u tố nước ngồi trong hội đồng cơng ty 133 11 Jennifer Ho và Taylor (2007) Mỹ, Nhật Công bố báo cáo PTBV
50 công ty lớn nhất của Mỹ và Nhật 2003 Phân tích mơ hình hồi quy
Quy mơ doanh nghiệp Khả năng sinh lời Tính thanh khoản ngành Phân loại quốc gia
53
12 Abd Rahman và cộng sự (2011)
Malaysia Công bố báo cáo trách nhiệm xã hội
44 cơng ty liên kết với chính phủ 2005-
2006 Phân tíchmơ hình hồi quy tuyến tính
Quy mơ doanh nghiệp 54
13 José V. Frias và cộng sự (2012) Đa quốc gia Công bố báo cáo PTBV
1590 công ty đa quốc gia, chủ yếu các nước phát triển 2008- 2010 Phân tích mơ hình hồi quy
Quy mô doanh nghiệp Khả năng sinh lợi Lĩnh vực kinh doanh
Đặc điểm ngành nghề kinh doanh
Cơ hội tăng trưởng
14 Isabel Gallego và cộng sự (2016) Mỹ Công bố báo cáo trách nhiệm xã hội
110 cơng ty niêm yết trên thị trường chứng khốn Mỹ
2014 Phân tích mơ hình hồi quy
Quy mơ doanh nghiệp Địn bẩy kinh doanh Quy định pháp lý Chỉ số bền vững Dow Jones 70 15 Craswell và Taylor (1992) Úc Công bố thống tin dự trữ (tự nguyện)
86 công ty lĩnh vự xăng dầu lớn 1984- 1986
Phân tích mơ hình hồi quy
Quy mơ doanh nghiệp Chất lượng kiểm tốn
Tách biệt quyên quản lý và kiểm sốt
26
16 Dibia và Onwuchek wa (2015)
Nigieria Cơng bố báo
cáo mơi
trường
15 cơng ty hoạt động trong lính vực dầu khí
2008- 2013
Phân tích hồi quy bội
Quy mơ doanh nghiệp 42
17 Orazalin, Mahmood (2018)
Nga Công bố báo cáo PTBV
236 doanh nghiệp dầu khí lớn 2012- 2016
Phân tích hồi quy
Tính độc lập của báo cáo Thâm niên hoạt động Chất lượng kiểm toán
98 18 Hương và Tuyến Việt Nam Công bố thông tin môi trường
80 doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khốn
2015 Phân tích hồi quy
Quy mơ doanh nghiệp Cơ cấu vốn
Khả năng sinh lời Loại hình kinh doanh
9 19 Khánh và Tuan (2018) Việt Nam Công bố báo cáo PTBV
99 doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán
2016 Phân tích hồi quy
Quy mơ doanh nghiệp Lợi nhuận gộp
Doanh nghiệp có hoạt động xuất khấu 41 20 Lien và cộng sự (2019) Việt Nam Công bố báo cáo PTBV
477 công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, khai thác xây dựng.
2019 Phân tích hồi quy
Quy mô doanh nghiệp Truyền thông
Thành phần hội đồng quản trị Tỷ lệ nữ trong Ban giám đốc
16 21 Lực và Phước (2019) Việt Nam Công bố báo cáo PTBV
143 doanh nghiệp thuộc top500 doanh nghiệp lớn niêm yết trên thị trường chứng khoán
2017 Phân tích hồi quy
Quy mơ doanh nghiệp Lợi nhuận
Lĩnh vực hoạt động Cơ hội phát triển
22 Anh và Linh (2020) Việt Nam Công bố báo cáo PTBV
120 công ty niêm yết trên thị trường chứng khốn
2019 Phân tích hồi quy
Quy mơ doanh nghiệp
Tính độc lập của ban giám đốc
Sở hữu nước ngồi Khả năng sinh lời Địn bẩy tài chính 35 23 Linh và cộng sự (2019) Việt Nam Cơng bố báo cáo PTBV
294 công ty niêm yết trên thị trường chứng khốn
2016- 2018
Phân tích hồi quy đa biến
Quy mô doanh nghiệp Hiệu quả hoạt động KD Chất lượng kiểm tốn
Số lượng thành viên ban giám đốc
Địn bẩy tài chính Lĩnh vực kinh doanh
34
24 Ngọc
(2017) NamViệt Ap dụngKTQT chi
phí mơi
trường
132 nhà quản lý đại diện cho 12 cơng ty
thuộc PVN 2017 Phân tíchhồi quy Áp lực từ các bên liên quanNhận thứ nhà quản trị Sự cân nhắc lợi ích, chi phí Trình độ kế tốn
91