Mối quan hệ giữa kế toán và vấn đề PTBV tại doanh nghiệp qua thời gian

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến công bố báo cáo phát triển bền vững tại các công ty kinh doanh xăng dầu thuộc tập đoàn Xăng dầu Việt Nam. (Trang 54 - 57)

Nghiên cứu về mối liên hệ giữa kế toán với khái niệm PTBV đã bắt đầu nổi lên vào đầu những năm 1990 và đã nhận được sự chú ý liên tục trong các nghiên cứu về kế tốn vừa mang tính học thuật và thực nghiệm. Mối liên hệ này càng rõ nét hơn thông qua việc phát hành hướng dẫn báo cáo PTBV tại Hội nghị thượng đỉnh thế giới về PTBV vào tháng 8 năm 2002, thống nhất các cách tiếp cận khác nhau vào khung kế toán hướng đến sự PTBV. Kế tốn mơi trường và kế tốn hướng đến PTBV chính là hình thức phát triển nhất của KTMT (Elkington, 1993), đã nhận được sự chú ý liên tục trong tài liệu kế tốn học thuật bắt đầu với các cơng bố của Gray vào đầu những năm 1990. Trên cơ sở xem xét và thống nhất nội dung nghiên cứu này thành một khung kế toán hướng đến sự PTBV, nắm bắt được bề rộng và sự phức tạp của hình thức kế toán mới này. Khung kế toán PTBV dựa trên mơ hình kế tốn tài chính truyền thống, trong khi nội dung của khung kế toán hướng đến sự PTBV được chắt lọc từ các phương pháp khác nhau được thực hiện bởi các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực kế toán để có thể liên

kết kế tốn hướng đến sự PTBV trong khoảng 25 năm qua. Gray (1996) xác định có ba phương pháp kế toán bền vững khác nhau: (1) Kế tốn chi phí bền vững; (2) Kế tốn vốn tài ngun tự nhiên; (3) Phân tích đầu ra đầu vào. Có thể tóm tắt ba phương pháp này như sau:

Kế tốn chi phí bền vững

Chi phí bền vững là chi phí với giả thuyết để khôi phục trái đất về trạng thái ban đầu trước khi có tác động của doanh nghiệp, tổ chức; đó là số tiền mà một doanh nghiệp, tổ chức sẽ phải chi vào cuối kỳ kế toán để đưa trái đất trở lại trạng thái ban đầu của nó trước khi bắt đầu kỳ kế tốn. (Gray, 1996).

Gray (1996) dựa trên khái niệm kế toán về bảo vệ tài nguyên và áp dụng nó vào sinh quyển, nhận ra sự cần thiết phải duy trì nguồn tài nguyên thiên nhiên cho các thế hệ tương lai. Một tổ chức bền vững sẽ là một tổ chức duy trì vốn tài nguyên tự nhiên nguyên vẹn cho các thế hệ tương lai (Gray, 1996). Chi phí bền vững được khấu trừ vào lợi nhuận kế tốn (được tính bằng cách sử dụng các nguyên tắc kế toán được chấp nhận chung), đạt đến một mức độ đáng chú ý của lợi nhuận hoặc thua lỗ bền vững. Khi chi phí bền vững vượt quá lợi nhuận kế tốn, mức độ khơng bền vững được đo bằng thước đo tiền tệ. Chi phí bền vững cung cấp một ví dụ về việc sử dụng một nguyên tắc kế toán đã được thiết lập, trong trường hợp này là bảo trì vốn tài nguyên tự nhiên và áp dụng nó vào tự nhiên thay vì vốn tài chính. Gray (1996) thừa nhận sự nguy hiểm vốn có của việc hạch tốn vốn tài ngun tự nhiên trong khuôn khổ định giá, cũng như các nhà nghiên cứu lý thuyết về kế tốn (Hines, 1991; Maunders & Burritt, 1991).

Chi phí bền vững và kế tốn chi phí tài chính khơng nhất thiết là các hình thức kế tốn tương đương (Atkinson, 2002), mặc dù cả hai phương pháp đều cố gắng nắm bắt chi phí mơi trường bên ngồi doanh nghiệp cùng với chi phí nội bộ, cung cấp một bức tranh đầy đủ hơn về tổng chi phí. Kế tốn chi phí tài chính theo (Mathews, 1993) cố gắng nắm bắt tổng chi phí do các hoạt động kinh tế của tổ chức, bao gồm chi phí xã hội và mơi trường (Deegan & Newson, 1996), cố gắng định giá những chi phí này tác động dưới góc độ chi phí kế tốn tài chính. Phương pháp kế tốn này là một nỗ lực để chống lại thông tin sai lệch trên thị trường từ sự thiếu sót của chi phí xã hội và mơi trường, dẫn đến sự phân bổ nguồn lực và phá hủy xã hội và sinh thái lan rộng (Hawken và cộng sự, 1993).

Kế toán vốn tài nguyên tự nhiên

Nội dung chính của kế tốn tồn kho vốn tài nguyên tự nhiên là việc xem xét vốn tài nguyên tự nhiên là các phần (cổ phiếu) của DN theo thời gian, chính vì việc xem nó như các cổ phiểu nên sẽ gắn với sự biến động như thay đổi của giá chứng khốn, mục tiêu chính của nó sẽ sử dụng kế tốn vồn tài ngun tự nhiên như một chỉ số về chất lượng của mơi trường tự nhiên và thường chúng có xu hướng giảm nhiều hơn là tăng. Các loại cổ phiếu vốn tài nguyên tự nhiên này là khác nhau cho phép ghi chép lại, cần thiết phải thực hiện theo dõi và báo cáo về sự cạn kiệt hoặc cải thiện vốn tài nguyên tự nhiên

trong các trường hợp khác nhau (Grey, 1994). Grey đã đi đến nhận định có bốn loại vốn tự nhiên như sau:thứ nhất là loại quan trọng, ví dụ: tầng ozone, gỗ cứng trong các khu rừng nhiệt đới, sự đa dạng sinh học; thứ hai là loại không thể tái tạo, khơng thể thay thế, ví dụ: các sản phẩm từ việc khai thác dầu mỏ và khống sản; thứ ba là loại khơng thể tái tạo nhưng có thể thay thế, ví dụ: vấn đề xử lý chất thải, vấn đè sử dụng năng lượng hiệu quả và cuối cùng là loại thứ tư là loại tái tạo được, ví dụ: việc trồng rừng, ni trồng thủy sản.

Kế tốn vốn tài nguyên tự nhiên chủ yếu tồn tại dưới dạng là phi tài chính hơn là tài chính, việc theo dõi các loại tài nguyên thường đo lường theo các đơn vị định lượng, nhưng phi tiền tệ (Grey, 1994), mặc dù vậy Jones (1996) đã đề nghị phải tìm ra phương pháp định giá tài sản tài nguyên tự nhiên bằng cách sử dụng các phương thức đo lường theo các chỉ số tài chính. Jones (1996, 2003) áp dụng phương pháp kiểm kê đối với vấn đề kế toán liên quan đến sự đa dạng sinh học, áp dụng quy trình gồm ba phần liên quan đến việc ghi chép, định giá và báo cáo môi trường sống động vật hoang dã, động thực vật và tổng hợp hồ sơ của các tổ chức cá nhân để xây dựng quốc gia hồ sơ tài ngun tự nhiên.

Khái niệm duy trì vốn có thể được áp dụng cho từng loại vốn (tự nhiên và nhân tạo) nhận ra rằng cơ hội thay thế vốn vật chất hoặc tài chính nhân tạo cho vốn tự nhiên bị hạn chế (Costanza & Daly, 1992). Những thách thức lớn liên quan đến việc xác định thực thể kế tốn có liên quan để áp dụng phương pháp này, có thể ở cấp cộng đồng (Lehman, 1999) hoặc cấp khu vực (Grey, 1992), chứ không phải cấp cơng ty. Tương tự, ngun tắc kế tốn của tính trọng yếu là rất quan trọng trong việc xác định mức độ chi tiết và mức độ chính xác cần thiết ở giai đoạn thu thập dữ liệu và giai đoạn báo cáo. Mặc dù có các cuộc thảo luận trước đó, việc các tài khoản vốn tài nguyên tự nhiên có thể phản ánh một cách có ý nghĩa tính liên kết và tính đa dạng hay khơng là rất khó xác định.

Phương pháp phân tích đầu ra đầu vào

Phân tích đầu ra cho các yếu tố đầu vào như vật chất, năng lượng để tạo ra sản phẩm cũng như chất thải trong q trình sản xuất kinh doanh. Nhằm mục đích đo lường tất cả các nguyên liệu đầu vào trong quy trình sản xuất kinh doanh; và đầu ra của hàng hóa thành phẩm, khí thải, vật liệu tái chế và chất thải để xử lý (Jorgensen, 1993). Các yếu tố tài nguyên được xác định dựa trên đơn vị khối lượng, mặc dù kế toán trong các đơn vị tài chính được coi là khả thi hơn (Grey, 1994). Phân tích đầu ra đầu vào sử dụng một kỹ thuật cân bằng quen thuộc với kế toán viên, áp dụng nguyên tắc những gì đi vào phải đi ra, cung cấp một cách tiếp cận đảm bảo minh bạch, đối với việc cung cấp thông tin môi trường. Các ưu điểm được báo cáo bởi phương pháp phân tích đầu ra bao gồm xác định giá trị tài nguyên sử dụng và tiết kiệm năng lượng, đây thường là bước đầu tiên trong quy trình kiểm tốn mơi trường và nó có thể tạo điều kiện cho các chiến lược đổi mới sản phẩm và phịng ngừa ơ nhiễm, đặc biệt là khi nó là một phần của sản phẩm hoặc q trình phân tích vịng đời (Jasch, 1993). Phân tích đầu ra đầu vào

khơng đo lường tính bền vững hoặc khơng bền vững; thay vào đó, nó cung cấp một tài khoản minh bạch về các dòng chảy vật lý vào và ra khỏi một q trình, cho phép phân tích sâu hơn về tác động môi trường và cuối cùng là các chiến lược bền vững (Grey, 1994; Jasch, 1993). Khơng giống như các hình thức kế toán bền vững trước đây đã thảo luận, phân tích đầu ra của các nguồn lực đầu vào có nguồn gốc từ các kỹ thuật kế toán vật liệu được sử dụng trong khoa học vật lý, thay vì trong các ngun tắc hoặc thực hành kế tốn tài chính hoặc quản lý.

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến công bố báo cáo phát triển bền vững tại các công ty kinh doanh xăng dầu thuộc tập đoàn Xăng dầu Việt Nam. (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(193 trang)
w