Sự tăng trưởng của cây khoai lang Ipomoea batatas Lở vườn ươm sau giai đọan nuơi cấy in vitro trong điều kiện chiếu sáng tự nhiên

Một phần của tài liệu cac bai bao ve cong nghe te bao thuc vat (Trang 40 - 43)

Tuy sự kéo dài thân, lá nhỏ, mỏng vàxanh vàng thư ờng được xem là biểu hiện của cây yếu, kém phát tri ển, nhưng trong điều kiện thí nghiệm của chúng tơi, những cây khoai lang trên vẫn phát triển đồng đều so với cây đối chứng ở giai đoạn ex vitro.

Sau 30 ngày ươm ex vitro, các ch ỉ tiêu về số lá, diện tích v à độ dày lá, gia tăng

trọng lượng tươi, trọng lượng khơ, phần trăm chất khơ, h àm lượng chlorophyl a và

b, v.v… đều cĩ giá trị tương đương nhau ở các nghiệm thức. Bộ rễ của cây ươm từ

nghiệm thức tự nhi ên khơng đèn phát tri ển tốt hơn, cĩ giá trị lớn hơn hai nghiệm thức cịn lại. Tỷ lệ sống của hai nghiệm thức ở điều kiện tự nhi ên cao hơn so v ới đối chứng. Tác giả Santamaria và cs (2005) cũng cho rằng, nhiệt độ khơng khí và quang phổ rộng của ánh sáng tự nhiên cĩ những tác động tích cực lên tỷ lệ sống và tốc độ tăng trưởng của cây nhiệt đới ở giai đoạn ex vitro mặc dù trong một số trường hợp cĩ thể làm giảm hiệu suất quang hợp của cây trong giai đoạn in vitro.

Bảng 3: Sự tăng truởng ex vitro của cây khoai lang nuơi cấy in vitro trong các điều kiện chiếu sáng khác nhau

Chỉ tiêu KEP KEĐ KET

Tỉ lệ sống 84% 90% 88% Số rễ / cây 6,03 ± 0,35b 5,89 ± 0,35 b 7,19 ± 0,36 a Số lá / cây 6,0 ± 0,2 6,0 ± 0,2 6,5 ± 0,2 Độ dày lá (mm) ns 0,24 ± 0,02 0,21 ± 0,02 0,26 ± 0,02 Diện tích lá (cm2) ns 32,68 ± 1,55 29,56 ± 1,55 34,51 ± 1,55 Tỉ lệ chlorophyll a/b ns 3,33 ± 0,26 3,58 ± 0,27 3,11 ± 0,27 Hàm lượng chlorophyll a+b (mg/g lá) ns 29,85 ± 0,86 30,75 ± 0,88 29,54 ± 0,88

Chiều cao cây (cm) 19,06 ± 1,19b 22,79 ± 1,20ab 23,91 ± 1,21 a Đường kính thân (mm) ns 2,74 ± 0,12 2,66 ± 0,11 2,72 ± 0,12 Gia tăng trọng lượng tươi (mg/cây) 1.785 ± 180 1.791 ±129 2.361 ± 190 Gia tăng trọng lượng khơ (mg/cây) ns 185 ± 20 190 ± 20 201 ± 20

Phần trăm chất khơ (%) 8,68 ± 0,35 8,23 ± 0,34 8,23 ± 0,29

Anova ns : khác biệt khơng cĩý nghĩa về mặt thống kê. * : khác biệt cĩ ý nghĩa ở mức 0,01 < p < 0,05

** : khác biệt cĩ ý nghĩa ở mức p ≤ 0,01

Việc bổ sung thêm đèn huỳnh quang với mục đích tăng c ường độ ánh sáng khơng cho kết quả cao hơn ở giai đoạn ex vitro trong thí nghiệm này, thậm chí cĩ một số chỉ tiêu cho giá trị thấp hơn nghiệm thức điều kiện tự nhi ên khơng đèn. Kéo dài th ời gian chiếu sáng trong ngày bằng cách bổ sung th êm ánh sáng đèn vào hai giai đ ọan đầu và cuối ngày cĩ vẻ giúp cây quang hợp tốt h ơn đơi chút so với nghiệm thức khơng b ổ sung

đèn ở giai đọan in vitro, nh ưng khơng mang lại sự khác biệt ở giai đoạn hậu cấy mơ.

Cũng cĩ thể thấy rằng các chỉ ti êu đạt giá trị cao ở giai đoạn in vitro khơng nhất thiết sẽ tỷ lệ thuận ở ex vitro.

KIP/ KEP: cây nuơi cấy ở điều kiện phịng nuơi

KIĐ/ KEĐ: cây nuơi c ấy ở điều kiện tự nhiên cĩ bổ sung đèn KIT/ KET: cây nuơi cấy ở điều kiện tự nhiên

Hình 1. Cây khoai lang in vitro sau 4 tuần nuơi cấy

Hình 2. Cây khoai lang sau 30 ngày trồng ở vườn ươm

KẾT LUẬN

Sự tương đương của các chỉ tiêu đo đếm từ hai nghiệm thức nuơi cấy ở điều kiện tự nhiên cho thấy nhiệt độ cao, cường độ ánh thay đổi nhiều trong ngày đã khơng gây ra những ảnh hưởng tiêu cực lên sự tăng trưởng của cây khoai lang in vitro. Cây nuơi cấy

ở điều kiện tự nhiên phát triển hoàn chỉnh, khỏe mạnh ở giai đoạn in vitro và thíchứng

tốt, tăng trưởng mạnh khi ra vườn ươm. Sử dụng điều kiện tự nhiên thay thế cho phịng nuơi truyền thống để nuơi in vitro các cây nhiệt đới cĩ thể ch ịu được nhiệt độ cao ở giai

đoạn cuối trước khi chuyển ra vườn ươm là một hình thức cĩ tính khả thi, gĩp phần tiết

kiệm một phần đáng kể chi phí điện năng trong giá thành cây giống. Tuy nhiên, việc chọn lựa đối tượng nuơi cấy và nơi bố trí kệ nuơi cấy sao cho thống mát, tránh ánh nắng trực tiếp nhưng vẫn đảm bảo ngưỡng nhiệt độ và cường độ ánh sáng cho phép đối với cây trồng đĩ là những yếu tố quyết định sự thành cơng của hình thức nuơi cấy này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bùi Trang Việt (2000), Sinh lý thực vật đại cương, Phần 1: Dinh Dưỡng, NXB Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, tr. 146-219.

2. Fujiwara M., Kubota C., Kozai T., Sakami K., (2003). Air temperature effect on leaf development in vegetative propagation of sweetpotato single node cutting under artificial lighting, Scientia Horticulture, 99: 249 -256.

3. Grodzinsky A. M., Grodzinsky D. M.,(1973). Concise manual on plant physiology. Naukova Dumka, Kiev.

4. Nguyễn Thị Quỳnh. Ảnh hưởng các yếu tố mơi tr ường lên việc sản xuất cây con

trong điều kiện ánh sáng nhân tạo. Tuyển tập các cơng trình nghiên cứu khoa học (1993 - 1998). NXB Nơng nghiệp, tr. 461- 465.

5. Santamaria, J. M., Talavera, C., Contreras, F., Espadas, F., Fue ntes G., (2005).

Cultivating in vitro coconut palms ( Cocos nucifera) under glasshouse conditions

with natural light, improves in vitro photosynthesis nursery survival and growth. Plant Cell, Tissue and Organ Culture, 83: 287 -292.

6. Sarijeva G, Knapp M, Licht enthaler H.K., (2006). Differences in photosynthetic activity, chlorophyll and carotenoid levels, and in chlorophyll fluorescence parameters in green sun and shade leaves of Ginkgo and Fagus. Journal of Plant Physiology: 1-6.

7. Thimijan, Richard W. & Royal D . Heins. (1983) Photometric, Radiometric and Quantum Light Units of Measure: A Review of Procedures for Interconversion. HortScience 18(6)

8. Vũ Ngọc Phượng, 2005. Sử dụng ánh sáng tự nhiên trong nuơi cấy mơ cây lan hồ

điệp. Báo cáo nghiệm thu đề tài, Viện Sinh học Nhiệt đới.

9. Warrington IJ, Mitchell KJ (1976). The influence of blue - and red-biased light spectra on the growth and development of plants. Agric Meteorol 16: 247 -262

SUMMARY

Một phần của tài liệu cac bai bao ve cong nghe te bao thuc vat (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)