VI NHÂN GIỐNG CÂY SUNG MỸ (Ficus carica L.)
3. Thành phần hĩa học của dầu trầm do thí nghiệm lây nhiễm
Bảng 4: Thành phần cấu tử (tính bằng %) ghi nhận qua sắc ký của 4 mẫu cĩ hiện tượng cĩ trầm từ thí nghiệm kích thích lấy nhiễm từ cây A ở điểm Vĩnh Long.
Số hiệu mẫu Tên cấu tử 3 Nấm đen 4 Cl 6 SO4 7 NO3 Benzaldehyde 1.42 1.59 5.16 20.98 Cyclopentasiloxane, decamethyl - 1.37 6.25 5.40 2-Butanone, 4-phenyl- 1.47 2.41 2.33 30.45 Cyclopentasiloxane, dodecamethyl - 0.51 3.83 1.59 0.73 Cyclohexane, 3,5-dimethyl- 2.4 1,3,6-Octatriene, 3,7-dimethyl- 1.55 2-Butanone, 4-(4-merthoxyphenyl-) 1.83 2.13 4.43 1.55 Cĩ thể Alpha-Farnesencene- 6.97 3.84 6.17 1.93 Acetic acid, (m-(trimethylsiloxy) phenyl -) trimethylsilyl ester 1.62 3.88 4.63 2.22 Alpha-Eudesmol 6.05 3.40 4.03 2.45 Acetophenone, 4’ -methoxy- 2.50 1.54 3.48 0.85 Beta-Eudesmene 45.7 31.13 19.33 5.80 Elemol 15.19 13.02 16.27 5.09 X2 0.32 Myrtenol 7.56 8.83 6.11 2.20 Pyrethrolone 3.43 2.20 16.22 0.56 X3 0.32 0.43 0.20 Cinnamaldehyde 2.45 8.47 5.52 Benzaldehyde, 3-(phenylmethoxy)- 1.24 6.59 4.53 12.46 X4 0.33 0.45
Ghi chú: “X1” và “X2”: cấu tử khơng định danh đ ược
KẾT LUẬN
Kết quả nghiên cứu đĩ gĩp phần làm sỏng tỏ một số cơ sở của sự hình thành trầm trên cây đĩ: Sự phân lập và định danh cho thấy tồn tại một tập đoàn nấm phong phú,
nhưng các biện pháp xử lý khỏc nhau cú ản h hưởng lên tập đồn này. Phân tích cảm
quan kết quả cho thấy xử lý bằng Cl mang lại kết quả cao ở hai trong ba địa điểm v à cũng được xếp hạng chung cao nhất. Xử lý bằng nấm đen và NO3 cho kết quả thứ 2 ở
Đại Lãnh và Thảo Cầm Viên và thứ nhất ở Vĩnh Long. Sự hình thành gỗ trầm chỉ xẩy ra trên gỗ sống. Cĩ thể sử dụng một số hố chất kích thích sự hình thành nhựa cho các tế bào chung quanh vết thương đặc biệt là Clorua. Sự tích lũy nhựa trầm cĩ thể phát hiện bằng cảm quan sớm nhất là một tháng sau khi xử lý. Nhựa chứa các tinh chất và cĩ sự hiện diện của các terpen vịng thơm. Kết quả phân tích giúp phát hiện một loạt các hợp chất đa dạng cĩ gốc keton, alcol và aldehyde.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Blanchette R. A. (2002). Cultivated Agarwood. US Patent Application 20020194780 December 26, 2002.
2. Blanchette R. A. (2003). Agarwood Formation in Aquilaria Trees: Resin Production in Nature and How It Can be Induced in Plantation Grown Trees. First International Agarwood Conference Nov.10-15, 2003 HCMC and An Giang, Vietnam, sponsored by EC.
3. Ito M. (2003). Sesquiterpenoid Production in Cell Culture of Aquilaria sinensis . In: The First International Agarwood Conference Nov.10-15, 2003 HCMC and An Giang, Vietnam, sponsored by EC.
4. Lê Cơng Kiệt (2003). History and Ecology of Agarwood in Vietnam. In: the First International Agarwood Conference Nov.10-15, 2003 An Giang, Vietnam, sponsored by EC.
5. Lê Cơng Kiệt (2005). A New Species of Aquilaria in Vietnam . Seminar, University of Natural Sciences HCMCity.
6. Nguyễn Hồng Lam. (2003). Nghiên cứu Kỹ thuật gây tạo trầm hương trên cây dĩ trầm
(Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte). http://www.mekonginfo.org/mrc/article.nsf/
7. Nobuchi T. & S. Siripatanadilok (1991). Preliminary observation of Aquilaria crassna-wood associated with the formation of Aloeswood. Bull. Kyoto Univ. Forests. (63) 226-236.
8. Parman & T. Mulyaningsih (2002). Cultivation of Gaharu Tree Toward Sustainable Production System of Gubal Gaharu. Seminar on World Sustainable Development Expo (WSDE 2002), 4-7 Hune 2002, Bali, Indonesia.
9. Siripatanadilok, S. (1991). Utilization and Propagation of Agarwood Trees
(Aquilaria spp.). Final Report. IFS Research Grant Agreement D/0731 .
SUMMARY