VI NHÂN GIỐNG CÂY SUNG MỸ (Ficus carica L.)
(Chukrasia tabularis A.Juss)
Lê Xuân Ái, Bùi Thi Tường Thu, Trần Văn Minh
PTNTĐ phía Nam về CNTBTV, Viện Sinh học Nhiệt đ ới
MỞ ĐẦU
Vườn Quốcgia Cơn Đảo thuộc hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam, là một trong ba vườn quốc gia duy nhất của cả nước vừa thực hiện chức năng bảo tồn rừng, vừa thực hiện chức
năng bảo tồn biển. Với diện tích rừng tự nhiên gần 6.000ha, thảm thực vật rừng Cụn Đảo cĩ vị trí và chức năng rất quan trọng về mặt sinh thái, mơi tr ường, cảnh quan và kinh tế- xã hội của quần đảo lịch sử và nổi tiếng này. Tổng kết các nghiên cứu khoa học về thảm thực vật rừng tại Cơn Đảo đĩ thống kê được 882 loài thuộc 562 chi,161 họ trong đĩ cĩ nhiều loài thực vật quý hiếm, đặc hữu và Lát hoa (Chukrasia tabularis A. Juss)là một lồi điển hình. Sự phân bố tự nhiên của các loài Lát hoa trong Vườn QG Cụn Đảo là một điều lý thú, do rừng tự nhiên của các tỉnh miền Đơng Nam Bộ và các hải đảo phía Nam Việt Nam ch ưa phát hiện cĩ sự phân bố của loài cây này. Lát hoa là một trong những loài cây gỗ cĩ giá trị của Việt Nam. Là cây gỗ lớn, quý và cĩ vân rất đẹp, thớ gỗ mịn, khơng bị mối mọt, rất đ ược ưa chuộng để đĩng
các đồ gia dụng cao cấp, chính vì vậy Láthoa đã bị săn tìm ráo riết để khai thác gỗ, cả thân lẫn rễ khơng chừa lại cây giống, nên hiện nay Lát hoa trong tình trạng cạn kiệt khơng cĩ khả
năng tự phục hồi trên phạm vi cả nước (Nguyễn Bá Chất, 1998; Nguyễn Hồng Nghĩa, 1999; Trần Đình Huệ, 1998). Năm 1997, cơn bão Linda (cơn bão số 5) đãđổ bộ vào Cơn Đảo gây
thiệt hại nghiêm trọng, trong đĩ cĩ 2.200ha rừng thuộc V ườn QG Cụn Đảo, đã làm suy giảm về số lượng và chất lượng các loài cây gỗ quý bản địa và đặc hữu như Lát hoa, găng nộc,
quăng lụng, dầu Cơn Sơn…Trong bối cảnh đĩ, thực trạng loài cây Lát hoa cịn lại rất ít, tái sinh tự nhiên kém, khả năng gieo giống rất hạn chế… ứng dụng CNTBTV trong việc bảo tồn và phục hồi nguồn gene Láthoa Cơn Đảo là yêu cầu cấp bách.
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
Vậtliệu:
Mẫu nuơi cấy:Cành bánh tẻ của cây Lát hoa được sử dụng để giâm cành trong bầu
đất tại Vườn QG Cơn Đảo. Cây con giâm c ành được đưa về VSHNĐ. Chồi non cành giâm được sử dụng làm mẫu nuơi cấy. Mẫu được cắt tỉa thành những đoạn 3-5cm, được
rửa sạch bằng xà phịng và vơ trùng bằng Hypochlorite-Na và HgCl2. Sau khi vơ trùng,
mẫu được cắt thành những đoạn 10-15mm cĩ chứa vùng nhu mơ đỉnh sinh trưởng. Mẫu nuơi cấy là chồi đỉnh hay đốt thân.
Điều kiện nuơi cấy: Mơi trường được vơ trùngở 121oC và 1at trong 25 phút. Nhiệt độ phịng nuơi cấy 28+2oC. Cường độ chiếu sáng 34,2mol/m2
/s. Thời gian chiếu sáng 8giờ/ngày.
Mơi trường nuơi cấy:Mơi trường dinh dưỡng khống cơ bản MS (Murashige-Skoog,
1962) và WPM (Lloyd and McCown, 1981), đư ợc bổ sung BA (6-benzyl aminopurine),
Kinetin (6-furfurylaminopurine), IAA (-indol acetic acid), IBA (-indol butyric acid),
NAA (naphthalene acetic acid), Tyrosin, Adenine sulfate và nư ớc dừa (CW)
Phương pháp:
Thí nghiệm được bố trí theo RCBD (1 yếu tố) và CRD (2 yếu tố),4 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại nuơi cấy 5 bình tam giác 300ml, mỗi bình tam giác chứa 65ml mơi trường thí
nghiệm và được cấy 5 mẫu. Số liệu thu thập đ ược phân tích thống kê bằng phần mềm MSTAT theo M, CV% và LSD(0.05). Chỉ tiêu theo dõi: số chồi/cụm, chiều cao chồi
(mm), số đốt (no), số lá (no), chiều dài lá (mm), chiều rộng lá (mm), tạo mơ sẹo (+/-), sự phát triển lá (+/-), tỷ lệ ra rễ (+/-), số rễ (no), chiều dài rễ (mm), số lá xanh cịn lại
(no), đường kính thân (mm).
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN