NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG invitro TRONG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CÂY Pơmu

Một phần của tài liệu cac bai bao ve cong nghe te bao thuc vat (Trang 58 - 60)

VI NHÂN GIỐNG CÂY SUNG MỸ (Ficus carica L.)

NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG invitro TRONG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CÂY Pơmu

BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CÂY Pơmu

(Fokienia hodginsii)

Phạm Thế Anh,Bùi Thi Tường Thu, Trần Văn Minh

PTNTĐ phía Nam về CNTBTV, Viện Sinh học Nhiệt đới

MỞ ĐẦU

Pơmu là loại cây gỗ quý, bền, đẹp, th ơm, thân thẳng dễ cưa xẻ, được dùng làm đồ

mỹ nghệ, điêu khắc, dùng để làm cầu, dùng trong xây dựng, cất tinh dầu làm hương liệu rất quý và làm dược liệu (Bộ NN & PTNT, 2000). Ngoài ra nĩ cịn được dùng để làm

cây cảnh trang trí và cây trồng đường phố (Henry & Thomas, 1991). Là loại cây gỗ cĩ giá trị cao nên đãđược xếp vào loại gỗ quý ở Việt Nam. Tình trạng cây pơmu là một loài cây được xếp vào danh mục các loại cây cần được bảo vệ nghiêm ngặt, trong Sách Đỏ Việt

Nam (Bộ KHCN&MT, 1996). Do gỗ quý và rễ cĩ tinh dầu giá trị cao nên đã bị khai thác mạnh. Hiện chỉ cịn rải rác ở nơi xa dân hoặc trên đỉnh và đường đỉnh núi hiểm trở. Tái sinh kém, sinh trưởng chậm nên số lượng giảm nhanh chĩng. Đã cĩ nhiều dự án trồng rừng được thực hiện nhưng đến nay vẫn chưa cĩ nhiều sự biến chuyển. Kết quả nhân giống cây cây lá kim và cây pơmu nĩi riêng bằng cơng nghệ sinh học đã cĩ một số báo cáo ghi nhận được (Becwar, 1987; Wann, 1989). Trong báo cáo này nghiên cứu quy trình nuơi cấy mơ cây pơmu in vitro và tạo được cây con pơmu in vitro hồn chỉnh.

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

Vật liệu

Mẫu ban đầu dùng để nuơi cấy là chồi đỉnh, được lấy từ cây 1-1,5 tuổi (cĩ nguồn

gốc từ Trung tâm nghiên cứuLâm sinh Lâm Đồng) và được gây trồng tại VSHĐ, Thủ

Đức,Thành phố Hồ Chí Minh. Sử dụng cành non khoảng 15-20 ngày tuổi, lấy chồi đỉnh rửa sạch nhiều lần dưới vịi nước máy sau đĩ ngâm trong n ước xà phịng 0,1% trong 15

phút và được rửa lại bằng nước máy bình thường.

Điều kiện nuơi cấy: mơi trường vơ trùng ở 1210C và 1at trong 25 phút. Nhiệt độ

phịng nuơi cấy 28±20C. Cường độ chiếu sáng 34,2 μmol/m2/s. Thời gian chiếu sáng 8giờ/ngày.

Mơi trường nuơi cấy: mơi tr ường dinh dưỡng khống cơ bản MS (Murashige-

Skoog, 1962), WPM (Lloyd and McCown, 1981), IAA (-indol acetic acide), NAA (-

naphthalene acetic acid), BA (6 -benzylaminopurine), IBA (-indol butyric acid),

Phương pháp

Thí nghiệm được bố trí theo RCBD (1 yếu tố), 3 lần lặp lại nuơi cấy 5 bình tam giác 300ml, mỗi bình chứa 65ml mơi trường thí nghiệm và được cấy 7 mẫu. Số liệu thu thập

được phân tích thống kê bằng phần mềm MSTATC (p=0,05). Chỉ tiêu theo dõi: tỷ lệ nuơi cấy phátsinh chồi (%), chiều cao chồi (mm), số chồi / mẫu (chồi), số chồi / bình (chồi).

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Vơ trùng mẫu nuơi cấy: Chồi đỉnh và chồi bên được sự dụng làm mẫu nuơi cấy.

Chồi non được vơ trùng bằng hypochlorite-Natri (10%) trong 12 phút. Chồi non vơ

trùng được đưa vào nuơi in vitro và là nguyên li ệu cho các nghiệm tiếp theo (bảng 1) Ảnh hưởng của các mơi trường khống cơ bản đến khả năng tái sinh chồi cây

pơmu: chồi in vitro nuơi cấy tr ên mơi trường cơ bản: WPM, 1/2 WPM, 1/2 MS cĩ bổ sung BA (0,1mg/l) và Cw (1-5%). Mơi trường WPM là khống cơ bản thích hợp nhất cho nuơi cấy chồi đỉnh

Ảnh hưởng của BA, KI và Cw đến khả năng nhân giống cây p ơmu in vitro: mơi

trường dinh dưỡng khống bổ sung BA (0 và 0,1mg/l) và Kinetin (0,1 và 0,5mg/l). Kết

quả nghiên cứu cho thấy mơi trường WPM cĩ bổ sung BA (0,1mg/l) cĩ khả năng phát sinh chồi

Ảnh hưởng của BA và IBA đến khả năng nhân giống cây p ơmu in vitro: nhằm nâng

cao khả năng nhân giống, sử dụng kết hợp BA (0,1mg/l) và IBA (0,3mg/l) bổ sung vào

mơi trường nuơi cấy WPM. Kết quả cho thấy khả năng nhân chồi cao

Ảnh hưởng của các chất hữu c ơ đến khả năng nhân giống cây p ơmu in vitro: cây

pơmu là một loại cây rừng rất mẫn cảm với các chất điều hịa sinh trưởng. Vì vậy tổ hợp BA(0,1 mg/l), yeast extract (0 -1g/l), glutamine (0-0,1g/l) và ngơ (0-0,1g/l) được bổ sung

vào mơi trường dinh dưỡng WPM. Kết quả cho thấy mơi tr ường WPM bổ sung BA

(0,1mg/l) và yeast extract (1g/l) cĩ khả năng nhân chồi cao

Ảnh hưởng của BA, IBA, yeast extract và than hoạt tính đến khả năng v ươn thân cây pơmu in vitro: mục đích nâng cao khả năng nuơi cấy tái sinh v ươn thân, sử dụng phối hợp BA (0,3mg/l) + IBA (0,3mg/l), yeast extract (0-0,1g/l) và than (0-0,1g/l), bổ

sung vào mơi trường dinh dưỡng WPM. Kết quả thí nghiệm cho thấy, tổ hợp WPM +

IBA (0,3mg/l) + yeast extract (1g/l) cĩ khả năng vươn thân tốt

Ảnh hưởng của IBA và Rib đến quá trình tạo rễ pơmu in vitro: cây con pơmu in vitro đạt chiều cao 2,5cm được cấy vào mơi trường WPM + IBA (0,3-1-3-5mg/l) + Rib (10mg/l). Kết quả cho thấy, cây p ơmu ra rễ nhiều và dài nhất trên mơi trường WPM + IBA (5mg/l), sau 45 ngày nuơi cấy

KẾT LUẬN

Cây pơmu đãđược nghiên cứu nhân giống in vitro nhằm bảo tồn và phát triển được nguồn gen cây gỗ quý hiếm đang bị cạn kiệt. Chồi non đ ược vơ trùng bằng

hypochlorite-Natri (10%) trong 12 phút. Mơi trư ờng WPM là khống cơ bản thích hợp nhất cho nuơi cấy chồi đỉnh. Mơi tr ường WPM cĩ bổ sung BA (0,1mg/l) cĩ khả năng phát sinh chồi cao nhất. Kết hợp BA (0,1mg/l) và IBA (0,3mg/l) bổ sung vào vào mơi

trường nuơi cấy WPM cho khả năng nhân chồi cao nhất. Mơi tr ường WPM bổ sung BA (0,1mg/l) và yeast extract (1g/l) cải thiện khả năng nhân chồi. Mơi trường WPM + IBA

(0,3mg/l) + yeast extract (1g/l) thích hợp cho vươn thân. Chồi pơmu in vitro ra rễ nhiều

và dài nhất trên mơi trường WPM + IBA (5 mg/l), sau 45 ngày nuơi cấy

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ NN & PTNT (2000). Tên cây rừng Việt Nam, quyển 1 trang 113. NXB Nơng nghiệp.

2. 2 Becwar M. R. (1987). Somatic embryo development and plant vegeneration from embryogenic norway spruce callus . Tappi joural 70 (4).

3. Gamborg O. L. (1986). Protolasts anh plant regeneration in culture . In: demain AL, solomon NA (eds) manual of industrial microbiology and biotechnology. American Society for Microbiology, Washiton, DC.

4. Henry &t Thomas (1991). Fokienia hodginsii.

5. Lloyd G. & B. McCown (1980). Commercially feasible micropropagation of laurel, Kalmia latifolia, by use of shoot tip culture . Comb. Proc. Int. Plant Crop Soc. 30:421-427.

6. Wann S. R. (1989). Biochamical difference embryogenic and nonembryogenic callus of confiers. Tree 3:173-178

SUMMARY

Một phần của tài liệu cac bai bao ve cong nghe te bao thuc vat (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)