VI NHÂN GIỐNG CÂY TRAI NAM BỘ
ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẤT ĐIỀU HO À SINH TRƯỞNG TRONG NHÂN NHANH CÂY blueberry
TRƯỞNG TRONG NHÂN NHANH CÂY blueberry
(Vaccinium sp.) in vitro
Bùi Thị Tường Thu, Trần Văn Minh
PTNTĐ phía Nam về CNTBTV, Viện Sinh học Nhiệt đới
MỞ ĐẦU
Cây dâu tằm blueberry xuất thân từ một loài dâu tằm hoang dại, được trồng trọt
phục vụ cho việc trồng cây dâu lấy lá nuơi con tằm. Sau nhiều năm nghiên cứu, lai tạo giống và chọn lọc giống, các nhà khoa học Hoa Kỳ đã chọn được nhiều giống dâu tằm sử dụng lá cho nuơi tằm và trái là một loại đặc sản của vùng ơn đới cĩ giá trị cao trong xuất khẩu (đính kèm). Hiện nay cơng nghiệp blueberry phát triển nhanh ở các nước Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Châu Âu, Nam Phi, Úc, New Zealand, Trung Quốc…V à ISHS (International Society of Horticulture Science - www.ishs.org ) đã tổ chức 4 cuộc hội nghị quốc tế về nghiên cứu và phát triển loài cây này. Hiện nay giá xuất khẩu 100g/18USD (Singapore).
Cây dâu tằm blueberry là một loài cây thân bụi, cĩ chiều cao thân 1.5-2m; lá là loại lá
đơn mọc cách, dùng trong chăn nuơi tằm; thích hợp cho những vùng cao 800-1500m. asl, cĩ nhiệt độ thấp 15-20oC kéo dài 1500-2000 giờ trong năm để ra hoa và đậu trái. Trái là một loại đặc sản của vùng ơn đới để xuất khẩu phục vụ cho giới th ượng lưu và giàu cĩ do trong trái cĩ chứa nhiều vitamin C và các dẫn xuất khác cĩ hoạt tính sinh học mang tính chống oxy hĩa, hạn chế và phịng những bệnh lão suy và ngăn chặn bệnh ung thư
Đây lồi trái cây khơng hạt, khĩ nhân giống truyền thống nh ư giâm cành, ghép cành... (Gajdosova etal, 2006). Đà Lạt, vùng cao nguyên lâm viên của Việt Nam, thích hợp cho
trồng loài cây này. Với 100 cây ban đầu được nhập từ Úc, nay đã ra hoa kết trái, mang lại hiệu quả cao. Mở rộng diện tích nhằm khai thác tốt nhất điều kiện sinh thái của Đà Lạt, thì nhu cầu về giống trồng trọt là rào cản đầu tiên. Ứng dụng kỹ thuật vi nhân giống là con đường hiệu quả chủ động giống (Tsao etal, 2000; O’Herlihy etal, 2003)
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
Vật liệu
Theo các nhà khoa học Úc, trong đĩ cĩ giống Jubilee v à O’Neal thích hợp cho vùng Đà Lạt Việt Nam.
Giống Jubilee: Cĩ chiều cao trung bình 1.5m, nhiệt độ thích hợp 15-25oC, thân bụi, cĩ lá phát triển mạnh, trái cĩ màu xanh thẩm, trái mọc nơi đầu nhánh. Trái mọc thành từng chùm, kích thước trái trung bình, cây ra sai trái, thời gian trái chín kéo dài 2 tuần.
Lá vào mùa thu chuyển qua màu vàng. Giống này được Bộ Nơng nghiệp Hoa Kỳ khuyến cáo trồng ở những v ùng cao phía Nam nơi cĩ nhi ệt độ thấp 15-20oC kéo dài 500 giờ thích hợp cho ra hoa đậu trái (đính kèm)
Giống O’Neal: Cĩ chiều cao trung bình 1.5-2m. nhiệt độ thích hợp 15-25oC, thân bụi, cĩ lá phát triển mạnh, trái cĩ màu xanh da trời, trái mọc nơi đầu nhánh. Thân cây khỏe, thân lá phát triển mọc nhanh trên các loại đất cĩ kết cấu khác nhau v à được chọn lọc trồng bao bọc bên ngồi và bên trong trồng với giống Jubilee, để tăng hiệu suất đậu trái. Trái mọc thành từng chùm, kích thước trái lớn, cây ra sai trái, thời gian trái chín kéo dài 2 tuần. Giống này được Bộ Nơng nghiệp Hoa Kỳ khuyến cáo trồng ở những
vùng cao phía Nam nơi cĩ nhi ệt độ thấp 15-20oC kéo dài 500 giờ thích hợp cho ra hoa đậu trái (đính kèm)
Mẫu nuơi cấy: chồi non cĩ kích thước 5cm
Điểu kiện nuơi cấy: nhiệt độ phịng 26+2oC, RH=65%, cường độ chiếu sáng 33μmol/m2/s, thời gian chiếu sáng 8 giờ/ngày
Mơi trường nuơi cấy: WPM, MS, LV cĩ bổ sung các chất điều hịa sinh trưởng
BA (6-benzyladenine), 2iP (6-[γ,γ-dimethylallylamino] purine [2 -isopentenyladenine]), TDZ (N-phenyl-N’-1,2,3-thidiazol-5-yl-ure, thidiazol), NAA (α-nathalene acetic acid), IBA (indol-3-butyric acid), IAA (indol -3-acetic acid), nước dừa (CW)
Phương pháp
Thực nghiệm được bố trí theo khối đầy đủ (RBD), cĩ 3 lần l ặp lại, mỗi lần cấy 5 bình. Số liệu thu thập được xử lý thống kê bằng phần mềm MSTATC (p=0.05). Chỉ tiêu theo dõi: Số chồi, sự phát triển lá
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Nuơi cấy chồi đỉnh: chồi non sau khi vơ trùng, được đưa vào nuơi cấy trên 3 mơi
trường khống cơ bản WPM, MS, LV cĩ bổ sung BA (1mg/l) và TDZ (1mg/l). Kết quả
cho thấy, mơi trường WPM và MS tỏ ra khơng thích hợp, khơng tái sinh đ ược chồi. Mơi
trường LV cĩ bổ sung BA và TDZ cho kết quả BA khơng thích hợp, chồi xuất hiện sau thời gian 7-10 ngày thì vàng lá và chết, TDZ bổ sung thích hợp h ơn, cho chồi phát triển.
Nhân chồi in vitro: đây là giai đoạn quan trọng quyết định tốc độ nhân giống. Chồi
non tái sinh in vitro được đưa vào nuơi cấy trên mơi trường LV cĩ bổ sung BA (0.1-0.5- 1mg/l), TDZ (0.1-0.5-1mg/l) và 2iP (0.1-0.5-1mg/l). Kết quả cho thấy: BA khơng thích hợp cho nhân giống, chồi phát triển đ ược hai cặp lá thì vàng và chết; TDZ cho kết quả khả quan hơn, chồi phát triển được 4 cặp lá và đứng lại khơng tiếp tục phát triển; 2iP (0.5mg/l) cho phát triển chồi mạnh mẽ, phát sinh 4-6 chồi cho một đốt đưa vào nuơi cấy
ban đầu, chiều cao chồi đạt 12cm sau 45 ngày nuơi cấy, hệ số nhân giống là 10-14 lần tính cho một lần cấy truyền.
Nuơi cấy tạo rễ: Do là lồi cây trồng khơng cĩ khả năng nhân giống truyền thống,
quá trình ra rễ cành giâm thấp 2-5%. Mơi trường LV được sử dụng cho nuơi cấy, bổ sung các loại auxin khác nhau NAA (0.1-0.5-1mg/l), IBA (0.1-0.5-1mg/l) và IAA (0.1-
0.5-1mg/l). Kết quả ghi nhận IAA (0.5mg/l) thích hợp cho quá trình nuơi cây ra rễ in vitro, với tần suất ra rễ >90% sau 45 ngày nuơi cấy
Thuần hĩa: Thuần hĩa cây blueberry ở hai điều kiện khác nhau: TPHCM, cĩ nhiệt
độ khơng khí trong nh à ươm là30oC và Đà Lạt, là 26oC. Kết quả cho thấy tỷ lệ cây sống
sau 10 ngày là 75% (TPHCM) và 95% (Đà Lạt). cây sinh trưởng và phát triển tốt ở giai
đoạn vườn ươm với chiều cao cây sau 2 tháng l à 30cm (Đà Lạt) và 12cm (TPHCM) Đồng ruộng: Cây cấy mơ ra hoa kết trá i sau 2 năm trồng trọt, với năng suất vụ bĩi
200g/cây (mật độ 5000 cây/ha), chiều cao tán đạt 75cm, chồi phát sinh tự nhiên 8-12 chồi/cây
Hiện trạng: Hiện nay nhu cầu cần khoảng 0.5 triệu cây phát triển h àng năm.
KẾT LUẬN
Mơi trường thích hợp cho nhân nha nh in vitro cây blueberry đãđược xác định: LV
+ 2iP (0.5mg/l) với hệ số nhân giống bình quân 10-15 lần sau mỗi lần cấy truyền. Mơi
trường thích hợp cho ra rễ là LV + IAA (0.5mg/l). Hệ thống nhân giống in vitro tỏ ra
hiệu quả đối với cây trồng khĩ nhân giống, nhất là các lồi cây ăn trái
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Gajdosova A, MG Ostrolucka, G Libiakova, E Ondruskova, D Simala. Microclonal propagation of Vaccinium sp. and Rubus sp. And detection of genetic variability in culture in vitro. J. Fruit and Ornamental P lant Res. Vol14, pp103-119, 2006
2. Tsao CWV, JD Postman, BM Reed. Virus infection reduce in vitro multiplication of Malling Landmark raspberry. In vitro cell dev. Biol. - Plant, Vol36, pp65-68, 2000 3. O’Herlihy EA, JT Crock, AC Cassel. Influence of in vitro factorson titre and
elemination of model fruit tree virus. Plant cell, tissue, and organ culture, Vol72, pp33-42, 2003
SUMMARY