HỐ CÂY KEO LAI (Acacia sp.) invitro

Một phần của tài liệu cac bai bao ve cong nghe te bao thuc vat (Trang 121 - 123)

VI NHÂN GIỐNG CÂY TRAI NAM BỘ

HỐ CÂY KEO LAI (Acacia sp.) invitro

Bùi Thị Tường Thu, Trần Văn Minh

PTNTĐ phía Nam về CNTBTV, Viện Sinh học Nhiệt đới

MỞ ĐẦU

Cây keo lai là dịng lai giữa cây keo lá tràm và keo tai tượng. Do là dịng lai nên rất dễ bị phân ly. Duy trì dịng lai chỉ bằng con đường giâm hom truyền thống. Cây keo lai

là lồi cây cĩ ưu điểm sinh trưởng và phát triển nhanh, là nguyên liệu chính cho ngành

giấy. Dịng hĩa cây keo lai bằng kỹ thuật nuơi cấy phơi soma ưu điểm đưa cây keo lai về trạng thái trẻ và dịng hĩa dịng vơ tính bằng kỹ thuật vi nhân giống (Christianson & Warnick, 1987). Cây keo lai cấy mơ được sử dụng là cây mẹ đầu dịng trong các vườn giống đầu nguồn, sản xuất nguyên liệu giống cĩ chất lượng đồng đều về sinh tr ưởng và chất lượng gỗ. Cĩ những loài cây thân gỗ dễ tái sinh, nhưng với cây keo lai, khả năng tái sinh rất hạn chế, hiện nay chỉ cĩ báo cáo tái sinh cây keo lá tràm (Deyu etal., 2001) khi bổ sung TDZ (Huetteman & Preece 1973) vàomơi trường nuơi cấy, báo cáo tái sinh

trên cây keo lai ít ấn bản

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPVật liệu Vật liệu

Mẫu nuơi cấy: cây keo lai in vitro, dịng KL84 chọn lọc. Cây con in vitro đang sinh

trưởng khỏe và cĩ thân lá rễ đầy đủ. Thân lá rễ cịn non được sử dụng trong nuơi cấy. Thân và rễ được cắt từng đoạn 1cm, lá đ ược cắt thành từng mảnh 1cm2.

Điều kiện nuơi cấy: Mơi trường được vơ trùngở 121oC và 1at trong 25 phút. Nhiệt độ phịng nuơi cấy 28+2oC. Cường độ chiếu sáng 34,2mol/m2

/s. Thời gian chiếu sáng 8giờ/ngày.

Mơi trường nuơi cấy: Mơi trường dinh dưỡng khống cơ bản MS (Murashige-

Skoog, 1962) và WPM (Lloyd & McCown, 1981), đư ợc bổ sung BA (6-benzyl

aminopurine), TDZ (thidiazur on), Kinetin (6-furfurylaminopurine), glycin, vitamin B1, Calci panthothenate (Ca -Pan), và nước dừa (CW)

Phương pháp

Thí nghiệm được bố trí theo CBD đơn yếu tố, 4 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại nuơi cấy 5 bình tam giác 300ml, mỗi bình tam giác chứa 65ml mơi trường thí nghiệm và được cấy 5 mẫu. Số liệu thu thập đ ược phân tích thống kê bằng phần mềm MSTATC (P=0.05). Tỷ lệ phát sinh tế bào soma (%), sinh khối tế bào sau 15 ngày nuơi cấy (g), tỷ

lệ tăng sinh khối tế bào (%), mật độ tế bào (tbx104/ml), số chồi / cụm (chồi), chiều cao chồi (mm), ra rễ (+/-)

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Nuơi cấy phát sinh tế bào phơi soma: Mẫu nuơi cấy là thân, lá, rễ cây keo lai in

vitro. Mẫu nuơi cấy được đặt trên mơi trường WPM cĩ bổ sung BA, TDZ, v à nước dừa (CW). Kết quả nghiên cứu cho thấy nghiệm thức A2, A3 và A4 thích hợp cho nuơi cấy phát sinh tế bào soma ở cả ba loại mẫu đ ưa vào nuơi cấy. Trong đĩ nghiệm thức A3:

WPM + TDZ (0,5mg/l) + CW (10%), tế bào soma biệt hĩa thành phơi soma được khảo

sát qua kính hiển vi

Nhân sinh khối tế bào phơi soma trên mơi trư ờng agar: Sau 15 ngày nuơi cấy: Trên mơi trường agar, tế bào phơi soma tăng sinh kh ối nhanh trên nghiệm thức C2: WPM +

TDZ (0,5mg/l) + CW (10%); và mật độ tế bào nuơi cấy trong mơi trường lỏng là 1650 x

104/ml (với sinh khối đưa vào nuơi cấy ban đầu là 1g/65ml). Tế bào phơi phân chia và biệt hĩa nhanh trên mơi trường cĩ bổ sung TDZ và CW

Trải dịch huyền phù phơi soma trên mơi trường agar: Sinh khối ban đầu được đưa

vào nuơi cấy tạo dịch huyền phù là 1g (1650x104/ml) và 2g (3324x104/ml). 10ml dịch huyền phù được hút ra, và trải trên mơi trường agar (trong bình tam giác 300ml), cho thấy

sinh khối tăng sau 15 ngày nuơi cấy là 1,8g (nghiệm thức C2) và 2,1g (nghiệm thức C5).

Mơi trường WPM cĩ bổ sung TDZ và CW thích hợp cho trải dịch huyền phù tế bào phơi

Tái sinh phơi soma: Tế bào phơi soma nuơi cấy trên mơi trường WPM + TDZ (0,5mg/l) + CW (10%) đư ợc cấy chuyển sang mơi tr ường tái sinh MS cĩ bổ sung TDZ

và CW, kết quả nghiên cứu cho thấy, tế bào phơi soma tái sinh hiệu quả trên mơi trường nghiệm thức D2 và D3. Trong đĩ nghiệm thức D3: MS + TDZ (0,2mg/l) + CW (10%) cho tái sinh chồi cao hơn nghiệm thức D2

Nhân nhanh cây keo lai in vitro: Tế bào phơi soma keo lai tái sinh in vitro dư ới

dạng cụm chồi được đưa vào mơi trường nhân nhanh in vitro MS + BA (0,5mg/l) + K in (0,5mg/l) (nghiệm thức E3). Cây keo lai đ ược duy trì và nhân vơ hạn in vitro. Khả năng ra rễ dễ dàng trên mơi trường vi nhân giống in vitro

KẾT LUẬN

Cây keo lai in vitro, dịng KL84 chọn lọc. Cây con in vitro đang sinh tr ưởng khỏe và cĩ thân lá rễ đầy đủ. Thân lá rễ cịn non được sử dụng trong nuơi cấy. Thân và rễ

được cắt từng đoạn 1cm, lá đ ược cắt thành từng mảnh 1cm2. Kết quả nghiên cứu cho thấy mơi trường WPM + TDZ (0.2-0.5mg/l) + BA (1mg/l) + CW (10%) thích hợp cho

nuơi cấy phát sinh tế bào soma ở cả ba loại mẫu đưa vào nuơi cấy. Trong đĩ mơi trường

WPM + TDZ (0,5mg/l) + CW (10%), tỏ ra thích hợp tế bào soma biệt hĩa thành phơi

soma được khảo sát qua kính hiển vi. Sau 15 ngày nuơi cấy, tế bào phơi soma tăng sinh khối nhanh 1,8g và 2,1g với sinh khối nuơi cấy ban đầu là 1g và 2g/50ml trên mơi

trường agar WPM + TDZ (0,5mg/l) + CW (10%); và mật độ tế bào nuơi cấy trong mơi

huyền phù tế bào phơi soma được nuơi cấy trải và tái sinh trực tiếp trên mơi trường WPM + TDZ (0,2mg/l) + CW (10%). Tế bào phơi soma được tái sinh dưới dạng cụm

chồi và được nhân nhanh liên tục trên mơi trường MS + BA (0,5mg/l) + Kin (0,5mg/l).

Cây keo lai được duy trì và nhân vơ hạn in vitro.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Christianson M. L. & D. A. Warnick (1987). Physiological genetics of organogenesis in vitro. In: Hanover JW, Keathly DE (eds). Genetic manipulation of woody plants. Plenum Press, New York, pp101 -115

2. Deyu X., H. Yan, D. Y. Xie & Y. Hong (2001). Regeneration of Acacia mangium through somatic embryogenesis . Plant Cell Reports (20) 34-40

3. Huetteman CA & J. E. Preece (1973). Thiadiazuron: a potential cytokinin for woody pant tissue culture. Plant Cell Tissue Organ Cutu re (33) 105-119

4. Lloyd G. & B. McCown (1980). Commercially feasible micropropagation of laurel, Kalmia latifolia, by use of shoot tip culture. Comb. Proc. Int. Plant Crop Soc . (30) 421-427

5. Murashige T. & R. Skoog (1962). A revised medium for rapid growth an d bioassays with tobacco tissue cultures. Physiol. Plant. (15) 431-497

SUMMARY

Application of somatic embryogenesis culture techniquesfor in vitro hybrid acasia cloning

Một phần của tài liệu cac bai bao ve cong nghe te bao thuc vat (Trang 121 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)