Thu hút đầu t− nhằm mục đích th−ơng mại vào khu vực cửa khẩu 2.5 Giảm thiểu chi phí và rủi ro cho doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển các dịch vụ hỗ trợ nhằm thuận lợi hóa thương mại tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam (Trang 151 - 154)

- Phải phù hợp với chức năng của từng khu kinh tế cửa khẩu:

Ch−ơn g

2.4. Thu hút đầu t− nhằm mục đích th−ơng mại vào khu vực cửa khẩu 2.5 Giảm thiểu chi phí và rủi ro cho doanh nghiệp

2.5. Giảm thiểu chi phí và rủi ro cho doanh nghiệp

3. Những bài học kinh nghiệm của Trung Quốc về phát triển dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới với các n−ớc láng giềng

Một số kinh nghiệm của Trung Quốc trong việc phát triển các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại các cửa khẩu biên giới sẽ là những bài học hữu

ích, gợi mở cho việc áp dụng phù hợp vào điều kiện thực tế ở các cửa khẩu biên giới của Việt Nam.

- Thực hiện thống nhất quản lý các hoạt động dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới bên cạnh việc mở rộng quyền tự chủ cho các địa ph−ơng.

- Chính sách xuất nhập cảnh:

- Khuyến khích thu hút vốn đầu t− trong và ngoài n−ớc vào kinh doanh dịch vụ tại cửa khẩu biên giới để thúc đẩy kinh tế phát triển.

- Khuyến khích phát triển khu hợp tác kinh tế biên giới và xí nghiệp gia công hàng xuất khẩu

- Ưu tiên đầu t− cơ sở hạ tầng ở cửa khẩu biên giới.

- Công tác kiểm tra vệ sinh, kiểm dịch động thực vật và quản lý chất l−ợng hàng hoá xuất nhập khẩu.

- Công tác của Hải quan:

- Về công tác quản lý tại các khu th−ơng mại

Tóm lại, trong ch−ơng I, với mục đích hệ thống hố một số vấn đề lý

luận về phát triển dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại ở vùng cửa khẩu, đề tài đã tập trung làm rõ những đặc điểm, phân loại và ý nghĩa của các loại dịch vụ hỗ trợ nâng cao hiệu quả của hoạt động bn bán hàng hố ở biên giới phía bắc n−ớc ta, cũng nh− phân tích những yếu tố ảnh h−ởng đến sự phát triển các dịch vụ này trên các ph−ơng diện môi tr−ờng kinh doanh và các yếu tố về cung và cầu của thị tr−ờng dịch vụ. Đồng thời, đã nghiên cứu những kinh nghiệm của Trung quốc trong tổ chức và khuyến khích phát triển các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại ở các khu th−ơng mại biên giới để có thể áp dụng phù hợp cho Việt Nam. Bằng những kết quả nghiên cứu nh− vậy, đề tài đã tạo lập đ−ợc những cơ sở lý luận cần thiết cho việc nghiên cứu thực tiễn và đề xuất các giải pháp phát triển dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại ở các khu cửa khẩu biên giới phía Bắc của n−ớc ta trong thời gian tới.

Ch−ơng II

Đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới

phía Bắc Việt Nam

1. Khái quát về hoạt động th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam

1.1. Kết quả và những trở ngại trong phát triển th−ơng mại hàng hoá

Các hiệp định đ−ợc ký kết cùng với việc khai thông, phát triển nhiều cặp cửa khẩu trên tuyến biên giới Việt - Trung đã tạo cho các ngành, địa ph−ơng và doanh nghiệp hai n−ớc hợp tác trao đổi hàng hố. Kim ngạch xuất khẩu giữa hai n−ớc khơng ngừng tăng mạnh, cơ cấu hàng xuất khẩu ngày càng phù hợp với tiềm năng của hai n−ớc.

Mặc dù quan hệ th−ơng mại giữa hai n−ớc thông qua các cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam đã đạt đ−ợc nhiều kết khả quan, song vẫn tồn tại một số hạn chế khiến cho hai n−ớc ch−a khai thác đ−ợc tối đa những lợi ích nh− mong muốn. Những hạn chế này tập trung chủ yếu ở những điểm sau:

Một là, giá trị tuyệt đối th−ơng mại chính ngạch giữa hai n−ớc tăng

mạnh, nh−ng tốc độ tăng không đều trong tất cả các năm.

Hai là, cơ cấu hàng hoá giữa hai n−ớc vừa có tính chất bổ sung cho

nhau vừa có tính cạnh tranh nhau.

Ba là, tỷ trọng trong tổng kim ngạch ngoại th−ơng mỗi n−ớc còn

thấp.

Bốn là, cạnh tranh về th−ơng mại giữa hai n−ớc tăng lên do xuất

hiện những nhân tố mới trong quan hệ song ph−ơng và đa ph−ơng.

Năm là, cơ chế quản lý hoạt động th−ơng mại ch−a có sức hấp dẫn,

lơi cuốn các doanh nghiệp cả trong và ngồi n−ớc.

1.2. Kết quả và trở ngại trong phát triển th−ơng mại dịch vụ

Nhà n−ớc ta đã có nhiều chủ tr−ơng, chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động th−ơng mại dịch vụ tại các cửa khẩu biên giới phát triển.

Bên cạnh đó, Chính Phủ, chính quyền địa ph−ơng các cấp, các Bộ, Ban, ngành chức năng cũng đã tập trung chỉ đạo sát sao nhằm đẩy mạnh phát triển các hoạt động th−ơng mại dịch vụ khác nh− kinh doanh xuất

nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, vận chuyển hàng hoá quá cảnh, kho ngoại quan, cửa hàng miễn thuế, sản xuất gia công hàng xuất khẩu, chợ cửa khẩu, phát triển dịch vụ du lịch...vv.

2. thực trạng phát triển các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam

2.1. Đánh giá thực trạng nhu cầu sử dụng các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới phía Bắc n−ớc ta mại tại cửa khẩu biên giới phía Bắc n−ớc ta

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển các dịch vụ hỗ trợ nhằm thuận lợi hóa thương mại tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam (Trang 151 - 154)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)