- Phải phù hợp với chức năng của từng khu kinh tế cửa khẩu:
3.2.3. Các giải pháp phát triển dịch vụ tài chính, tiền tệ
Dịch vụ tài chính, tiền tệ là một bộ phận quan trọng cấu thành hệ thống dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại các cửa khẩu biên giới. Có phát triển đ−ợc tốt các dịch vụ tài chính, tiền tệ thì hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu mới có thể đạt
hiệu quả theo h−ớng tích cực và bền vững. Tuy nhiên, do vị trí địa lý tại các cửa khẩu biên giới cịn nhiều khó khăn, các nghiệp vụ về tài chính, tiền tệ của các ngân hàng, các tổ chức tín dụng hầu nh− cịn rất nghèo nàn. Để kịp thời đáp ứng nhu cầu kinh doanh của nhân dân hai bên biên giới, tr−ớc mắt cần tập trung vào một số những giải pháp sau:
3.2.3.1.Đổi mới cơng tác thanh tốn xuất nhập khẩu
Đổi mới cơng tác thanh tốn xuất nhập khẩu là một khâu thiết yếu trong việc phát triển các dịch vụ tài chính, tiền tệ tại các cửa khẩu biên giới.
Tr−ớc hết, cần tuyên truyền và có những biện pháp hợp lý yêu cầu tất cả các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá đều phải thực hiện mở tài khoản (Nhân dân tệ, USD, VNĐ) tại các NHTM đ−ợc phép làm dịch vụ thanh toán XNK. Các NHTM Việt Nam tham gia kinh doanh tại các cửa khẩu biên giới cũng cần đàm phán với chi nhánh NHTM Trung Quốc thống nhất việc mở tài khoản song ph−ơng và mở tài khoản tiền gửi: Nhân dân tệ, USD, VNĐ cho các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh XNK giữa hai n−ớc, thống nhất nội dung chứng từ, mẫu biểu, báo nợ, báo có, ký hiệu mật, các chứng từ thanh tốn phải in thành hai thứ tiếng Trung Quốc và Việt Nam .
Bên cạnh đó, nhằm giảm thiểu các rủi ro và nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp, các NHTM cần đẩy mạnh việc khuyến khích, h−ớng dẫn các doanh nghiệp Việt Nam và Trung Quốc sử dụng các ph−ơng thức thanh toán đã và đang đ−ợc các doanh nghiệp Việt Nam và thế giới áp dụng trong thanh tốn ngoại th−ơng nh− ph−ơng thức tín dụng chứng từ, ph−ơng thức nhờ thu…vv. Ph−ơng thức mở th− tín dụng (L/C) là ph−ơng thức thanh tốn có hệ số an toàn cao nhất trong các ph−ơng thức thanh toán hiện nay. Tuy nhiên, do các doanh nghiệp Việt Nam buôn bán với Trung Quốc qua các cửa khẩu biên giới phía Bắc phần lớn là manh mún, nhỏ lẻ, đại bộ phận không thể trực tiếp xuất khẩu mà phải thông qua các “ Cai đầu dài” nên hiệu quả không cao và tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Vì vây, bản thân các cơ quan tham m−u tại địa ph−ơng, các chi nhánh NHTM tại các tỉnh có cửa khẩu biên giới cần tăng c−ờng tuyên truyền, tập huấn, khuyến mại… để khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng ph−ơng thức mở L/C trong thanh tốn xuất nhập khẩu.
Ngồi ra, hoạt động kinh doanh th−ơng mại qua các cửa khẩu biên giới có đặc điểm là thời gian tiến hành th−ơng vụ th−ờng không dài, khối l−ợng hàng hố trao đổi khơng nhiều, tổng trị giá của các lô hàng không lớn, do vậy việc thanh tốn địi hỏi phải đạt đ−ợc các tiêu chí nhanh gọn, an tồn và tiết kiệm chi
phí giao dịch. Bởi vậy, các NHTM cần khuyến khích các doanh nghiệp Việt Nam và Trung Quốc sử dụng th−ơng phiếu hay cịn gọi là các cơng cụ chuyển nh−ợng nh− hối phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ, séc.. . để tiến hành thanh toán. Năm 1995, Quốc hội N−ớc Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa thơng qua Luật Th−ơng phiếu, sau khi Luật này đ−ợc ban hành, đến nay các doanh nghiệp Trung Quốc đã sử dụng và coi hối phiếu nh− một cơng cụ quan trọng trong thanh tốn cả th−ơng mại nội địa và ngoại th−ơng. ở Việt Nam, mặc dù công cụ chuyển nh−ợng ch−a đ−ợc sử dụng trong th−ơng mại nội địa, mới chỉ đ−ợc sử dụng ở mức hạn chế trong thanh toán ngoại th−ơng. Nh−ng tr−ớc yêu cầu của thực tiễn th−ơng mại quốc tế, th−ơng phiếu là một cơng cụ quan trọng trong tín dụng th−ơng mại, ngày 29 tháng 11 năm 2005, tại kỳ họp thứ 8 khoá XI, Quốc hội n−ớc Cộng Hồ XHCN Việt Nam đã thơng qua Luật các công cụ chuyển nh−ợng. Luật các công cụ chuyển nh−ợng ra đời là một cơ sở pháp lý quan trọng trong việc sử dụng các cơng cụ thanh tốn trên thị tr−ờng vốn ngắn hạn.
Để việc sử dụng th−ơng phiếu trong thanh toán xuất nhập khẩu của doanh nghiệp hai n−ớc Việt Nam - Trung Quốc qua các cửa khẩu biên giới đạt đ−ợc kết quả khả quan nh− mong muốn, các NHTM cần khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng th−ơng phiếu thông qua các nghiệp vụ nh−: nghiệp vụ chiết khấu; nghiệp vụ bao thanh toán truy đòi và miễn truy đòi; nghiệp vụ bảo lãnh; nghiệp vụ cầm cố th−ơng phiếu; nghiệp vụ chấp nhận và chấp nhận hoàn trả; nghiệp vụ nhờ thu th−ơng phiếu…vv.
3.2.3.2. Dịch vụ tín dụng
Dịch vụ tín dụng phát triển nhằm hỗ trợ về vốn cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thông qua các ngân hàng th−ơng mại là nhu cầu mang tính bức thiết hiện nay, Nhà n−ớc cần có chính sách khuyến khích các ngân hàng th−ơng mại hỗ trợ tín dụng xuất khẩu và bảo hiểm tín dụng xuất khẩu đối với các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu và trực tiếp xuất khẩu hàng qua các cửa khẩu biên giới. Tr−ớc mắt, có thể chỉ giới hạn −u tiên tín dụng xuất khẩu đối với các mặt hàng nông, thuỷ sản t−ơi sống, là những mặt hàng có thế mạnh nh−ng cịn yếu về nguồn vốn nên ch−a khai thác đ−ợc tối đa các lợi thế để xuất khẩu. Đây là điểm cịn rất yếu của doanh nghiệp Việt Nam, vì vậy cần phải đẩy mạnh những dịch vụ này, nhờ chính sách tín dụng và thơng qua việc phổ cập các nghiệp vụ trong cả hệ thống ngân hàng cũng nh− ở các doanh nghiệp.
3.2.3.3. Mở rộng dịch vụ thu đổi ngoại tệ
Cần mở rộng dịch vụ thu đổi ngoại tệ và thanh toán XNK ở tất cả các chi nhánh NHTM tại các cửa khẩu biên giới. Ngoài việc thành lập bàn hoặc tổ thu đổi ngoại tệ, ở những nơi cần thiết, cần tổ chức việc tập huấn nghiệp vụ thu đổi ngoại tệ cho cán bộ làm cơng tác kế tốn, kho quỹ để có thể triển khai thêm dịch vụ thu đổi khi cần.
Tại trung tâm điều hành của các NHTM cần ban hành quy chế hoạt động của các bàn thu đổi ngoại tệ và thành lập bộ phận chuyên trách quản lý chỉ đạo công tác thu đổi kinh doanh ngoại tệ tại các cửa khẩu nh−: chỉ đạo về tỷ giá, điều hoà nguồn ngoại tệ giữa các bàn thu đổi, tránh tình trạng phân tán, tự phát nh− hiện nay khơng thể giải quyết đ−ợc tình trạng thừa hoặc thiếu vốn ngoại tệ
3.2.3.4. Coi trọng việc cung ứng ngoại hối
Việc cung ứng ngoại hối một cách kịp thời thông qua hệ thống các chi nhánh NHTM tại các cửa khẩu biên giới nhằm đáp ứng nhu cầu về ngoại tệ và h−ớng tới một tỷ giá thực sẽ là chìa khố cho sự thành cơng trong chính sách tỷ giá. Điều này khơng những có thể tạo ra một cơ chế bảo vệ lợi ích cho các nhà xuất khẩu mà cịn góp phần giải quyết đ−ợc nhu cầu sử dụng một l−ợng lớn ngoại tệ trong thời gian ngắn cho kinh doanh - một vấn đề khơng kém phần khó khăn tại các cửa khẩu biên giới hiện nay.
3.2.3.5. Mở rộng quyền sử dụng ngoại tệ của các doanh nghiệp xuất khẩu Tự do hoá quyền sở hữu và sử dụng ngoại tệ của các doanh nghiệp là một điều kiện cần để tạo điều kiện cho doanh nghiệp tự chủ kinh doanh theo luật pháp và chủ động thực hiện các giao dịch xuất khẩu. Điều này cũng thúc đẩy việc ngoại tệ đ−ợc giao dịch trao đổi rộng rãi chính thức trên thị tr−ờng, khắc phục nạn chợ đen buôn bán ngoại tệ.
Khách hàng thu đ−ợc ngoại tệ không bắt buộc phải đổi ra đồng Việt Nam ngay, tránh đ−ợc tranh chấp về tỷ giá giữa ngân hàng và khách hàng, khơng hạn chế khối l−ợng thanh tốn, số d− tiền gửi ngoại tệ của khách hàng đ−ợc h−ởng theo lãi suất tiền gửi ngoại tệ theo quy định của NHTM mỗi n−ớc. Lúc đó khách hàng có thể để ngoại tệ ở tài khoản tiền gửi h−ởng lãi, là nguồn ngoại tệ tiếp tục nhập khẩu hàng hoá hoặc bán ngoại tệ cho bất cứ chi nhánh NHTM tại cửa khẩu. Ng−ợc lại, các bàn thu đổi ngoại tệ cửa khẩu cũng khơng phải lo tìm đ−ợc đầu ra cho ngoại tệ mới đảm bảo thanh toán mua số ngoại tệ của khách hàng.