Xuất những giải pháp phát triển các dịch vụ hỗ trợ các kỹ năng chuyên môn cho doanh nghiệp tại các khu kinh tế cửa khẩu phía Bắc

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển các dịch vụ hỗ trợ nhằm thuận lợi hóa thương mại tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam (Trang 144)

- Phải phù hợp với chức năng của từng khu kinh tế cửa khẩu:

3.xuất những giải pháp phát triển các dịch vụ hỗ trợ các kỹ năng chuyên môn cho doanh nghiệp tại các khu kinh tế cửa khẩu phía Bắc

chuyên môn cho doanh nghiệp tại các khu kinh tế cửa khẩu phía Bắc

19

3.1. Các giải pháp chung 19

3.1.1. Nâng cao hiệu quả quản lý nhà n−ớc đối với việc phát triển dịch vụ

19 3.1.2. Các giải pháp phát triển nhu cầu sử dụng dịch vụ 19 3.1.3. Các giải pháp phát triển khả năng cung ứng dịch vụ 19

3.2. Các giải pháp cụ thể 20

3.2.1. Các giải pháp phát triển dịch vụ hỗ trợ năng lực tiếp cận và thâm nhập thị tr−ờng cho các doanh nghiệp

20 3.2.2. Các giải pháp phát triển dịch vụ hỗ trợ khả năng cạnh

tranh của hàng hoá

3.2.3. Các giải pháp phát triển dịch vụ tài chính, tiền tệ 20 3.2.4. Các giải pháp phát triển dịch vụ lao động 22

4. Những kiến nghị 22

4.1. Đối với Chính phủ 22

4.2. Đối với Bộ Thơng mại 22

4.3. Đối với Bộ Tài chính 22

4.4. Đối với Ngân hàng Nhà nớc 22

4.5. Đối với UBND các tỉnh biên giới phía Bắc 23

4.6. Đối với Ban Chỉ đạo hoạt động buôn bán hàng hóa qua biên giới biên giới

23

4.7. Đối với Bộ đội Biên phòng 23

Kết luận 24

Mở đầu

Xu thế cạnh tranh và hợp tác kinh tế dựa trên khả năng phát huy lợi thế so sánh giữa các quốc gia đang tạo nên trào l−u tự do hoá th−ơng mại và hội nhập kinh tế sâu rộng vào khu vực và thế giới. Hiệp định khung về hợp tác kinh tế Trung Quốc - ASEAN đã đ−ợc ký kết, theo đó đã xác định đ−ợc khung cơ bản của khu vực th−ơng mại tự do ASEAN - Trung Quốc. Trong bối cảnh đó, triển vọng hợp tác và phát triển hoạt động th−ơng mại giữa Việt Nam và Trung Quốc ngày càng mở rộng nhờ vào sự nỗ lực chung của cả hai n−ớc cũng nh− của các tỉnh có chung biên giới.

Nhiều năm qua, Chính phủ Việt Nam đã xây dựng và thực hiện chiến l−ợc phát triển kinh tế - xã hội, trong đó đã định hình chiến l−ợc xây dựng và phát triển các khu kinh tế, th−ơng mại cửa khẩu nhằm tạo nên các nhân tố hỗ trợ, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội đất n−ớc thông qua các hoạt động th−ơng mại quốc tế với các quốc gia có đ−ờng biên giới chung với Việt Nam. Tại các vùng cửa khẩu biên giới Việt Nam - Trung Quốc, với sự hiện diện của nhiều cửa khẩu quốc tế, quốc gia và địa ph−ơng, đang và sẽ trở thành các cửa ngõ quan trọng để Việt Nam phát triển các quan hệ th−ơng mại với các tỉnh phía Nam và Tây Nam của Trung Quốc, rộng hơn là với thị tr−ờng toàn Trung Hoa.

Một trong những nguyên nhân cơ bản làm hạn chế sự phát triển th−ơng mại ở các vùng cửa khẩu phía Bắc n−ớc ta đã đ−ợc thực tiễn chứng tỏ, đó chính là sự thiếu vắng các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại.

Mặt khác, trong bối cảnh cạnh tranh khai thác các cơ hội kinh doanh từ ch−ơng trình “Thu hoạch sớm” trong tiến trình hình thành khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc, việc hỗ trợ các doanh nghiệp của Việt Nam mở rộng thị tr−ờng thông qua các hoạt động th−ơng mại ở vùng cửa khẩu biên giới phía Bắc bằng vào việc phát triển các dịch vụ đa dạng hỗ trợ th−ơng mại nhằm thuận lợi hoá sự di chuyển các luồng hàng hoá, doanh

nghiệp và doanh nhân cũng nh− vốn và ph−ơng tiện vận chuyển khu vực này lại càng trở nên cấp bách hơn bao giờ hết.

Với những lý do nêu trên, đề tài: “Giải pháp phát triển các dịch vụ hỗ trợ nhằm thuận lợi hoá th−ơng mại tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam” đ−ợc lựa chọn nghiên cứu sẽ góp phần thiết thực tăng c−ờng hiệu quả hoạt động th−ơng mại của n−ớc ta trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực ngày càng sâu sắc, đáp ứng yêu cầu thực tiễn cấp bách của Nhà n−ớc nói chung, của Bộ Th−ơng mại nói riêng, cũng nh− của các doanh nghiệp ở Việt Nam.

Mục tiêu nghiên cứu:

- Làm rõ một số vấn đề lý luận cơ bản về phát triển các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại ở cửa khẩu - vai trò, sự cần thiết của các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại cửa khẩu cũng nh− những cơ sở để phát triển chúng.

- Đánh giá thực trạng phát triển của các ngành dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại cửa khẩu giữa Việt Nam với các tỉnh phía Nam và Tây Nam Trung Quốc.

- Đề xuất các giải pháp phát triển các loại hình dịch vụ hỗ trợ hoạt động th−ơng mại cửa khẩu giữa Việt Nam với các tỉnh phía Nam và Tây Nam Trung Quốc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu:

1. Đối t−ợng nghiên cứu của đề tài là dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại hàng hoá, chính sách và giải pháp phát triển các dịch vụ này.

2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài:

- Nghiên cứu các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại hàng hoá và dịch vụ ở cửa khẩu biên giới phía Bắc giữa Việt Nam và các tỉnh phía Nam và Tây Nam Trung Quốc (tỉnh Quảng Tây và Vân Nam).

- Về không gian nghiên cứu: Tập trung ở các khu kinh tế cửa khẩu chính nh−: Đồng Đăng và Chi Ma - Lạng Sơn; Lào Cai; Móng Cái - Quảng Ninh; Tà Lùng - Cao Bằng; Thanh Thuỷ - Hà Giang. Nghiên cứu kinh

nghiệm phát triển dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại của Trung Quốc trong một số khu kinh tế, th−ơng mại cửa khẩu đối diện với phía Việt Nam.

- Thời gian nghiên cứu:

+ Phân tích thực trạng từ năm 1995 đến nay.

+ Các đề xuất và giải pháp phát triển cho tr−ớc mắt và đến năm 2010.

Ph−ơng pháp nghiên cứu:

- Khảo sát thực tế. - Sử dụng chuyên gia. - Tổng hợp và phân tích.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển các dịch vụ hỗ trợ nhằm thuận lợi hóa thương mại tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam (Trang 144)