- Phải phù hợp với chức năng của từng khu kinh tế cửa khẩu:
Ch−ơn g
3.2.2. Kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại các cửa khẩu biên giới còn nghèo nàn về số l−ợng, yếu kém về
mại tại các cửa khẩu biên giới còn nghèo nàn về số l−ợng, yếu kém về chất l−ợng
Tại một số cửa khẩu biên giới phía Bắc khác, hoạt động XNK không thực sự phát triển, do vậy hầu nh− khơng có nguồn thu để củng cố và nâng cấp kết cấu hạ tầng, hoạt động XNK qua cửa khẩu đạt hiệu quả không cao, nhiều khi lại thiên về việc buôn bán qua các cặp chợ biên giới và đ−ờng mòn.
3.2.4. Sự phối hợp giữa các lực l−ợng chức năng tại khu vực cửa khẩu ch−a tốt khẩu ch−a tốt
3.2.5. Nhu cầu sử dụng dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại cửa khẩu biên giới của các doanh nghiệp còn hạn chế giới của các doanh nghiệp còn hạn chế
3.2.6. Công tác tổ chức thu đổi ngoại tệ và thanh toán biên mậu trong thời gian qua cịn nhiều khó khăn trong thời gian qua cịn nhiều khó khăn
3.3 Những vấn đề đặt ra cho việc phát triển các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới phía Bắc n−ớc ta mại tại cửa khẩu biên giới phía Bắc n−ớc ta
- Nhà n−ớc và chính quyền địa ph−ơng các tỉnh biên giới phía Bắc cần có sự quan tâm đúng mức phát triển và khuyến khích sử dụng các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại, coi đó là điều kiện hết sức quan trọng thúc đẩy phát triển buôn bán qua biên giới giữa n−ớc ta với Trung Quốc là thị tr−ờng lớn và trọng điểm của th−ơng mại n−ớc ta.
- Dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại cần đ−ợc định kỳ khảo sát, đánh giá và xác định yêu cầu phát triển để có chính sách khuyến khích hoặc bảo hộ phù hợp với những cam kết quốc tế.
- Thu hút mạnh mẽ các thành phần kinh tế trong n−ớc tham gia phát triển và sử dụng dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại là vấn đề ngày càng trở nên bức thiết trong buôn bán qua cửa khẩu biên giới n−ớc ta nói chung và cửa khẩu biên giới phía Bắc n−ớc ta nói riêng.
- Nâng cao chất l−ợng loại dịch vụ này là điều kiện hết sức quan trọng phục vụ hoạt động th−ơng mại biên giới.
- Phát triển dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại cần phải thực hiện theo h−ớng văn minh hiện đại.
Tóm lại, trong ch−ơng II, nhằm xây dựng những cơ sở thực tiễn cho
việc giải quyết những vấn đề đặt ra cho sự phát triển dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại ở các khu cửa khẩu biên giới n−ớc ta trong thơì gian tới, bằng những hệ thống số liệu và phân tích thơng qua các minh chứng điển hình, trên nền tảng bức tranh thực trạng hoạt động th−ơng mại qua các khu cửa khẩu biên giới phía bắc n−ớc ta trong thời gian qua, đề tài đã đánh giá thực trạng phát triển các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại trên các mặt cung, cầu và môi tr−ờng kinh doanh của những dịch vụ này, từ đó rút ra những kết l−uận đánh giá chung, đặc biệt là những mặt hạn chế trong phát triển và những nguyên nhân của chúng, đồng thời nêu bật những vấn đề đặt ra cần giải quyết trong thời gian tới trên các ph−ơng diện hồn thiện mơi tr−ờng kinh doanh, phát triển cầu sử dụng dịch vụ và nâng cao khả năng cung ứng các dịch vụ theo h−ớng chuyên nghiệp hoá, xã hội hoá và hiện đại hoá.
Ch−ơng III
Đề xuất các giải pháp phát triển dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới
phía Bắc Việt Nam
1. Định h−ớng phát triển các dịch vụ hỗ trợ hoạt động th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam