Thực trạng các chính sách và biện pháp của Chính phủ đối với sự phát triển các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển các dịch vụ hỗ trợ nhằm thuận lợi hóa thương mại tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam (Trang 83 - 84)

- Cửa khẩu Đồng Đăng:

5 Cửa khẩu Chi Ma năm

2.3. Thực trạng các chính sách và biện pháp của Chính phủ đối với sự phát triển các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt

triển các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam

Từ chủ tr−ơng khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia sản xuất, kinh doanh để phát triển kinh tế- xã hội khu vực biên giới nói chung và biên giới phía Bắc nói riêng, khuyến khích th−ơng nhân tham gia hoạt động bn bán hàng hố qua biên giới với Trung quốc, Chính phủ và các Bộ, ngành hữu quan đã ban hành những văn bản pháp quy để đ−a chủ tr−ơng đó vào cuộc sống.

Vai trị của Nhà n−ớc trong việc tổ chức phát triển hoạt động th−ơng mại qua biên giới đ−ợc thể hiện qua việc ban hành các chủ tr−ơng, chính sách và biện pháp trợ giúp các hoạt động này. Qua đó, vai trị của Nhà n−ớc là rất quan trọng, ảnh h−ởng trực tiếp đến sự ra đời, phát triển hay rút lui khỏi thị tr−ờng của các th−ơng nhân, các doanh nghiệp hay các nhà cung ứng dịch vụ. Chủ tr−ơng đổi mới nền kinh tế theo h−ớng phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa, có sự điều tiết của Nhà n−ớc, là một chuyển biến căn bản, cốt lõi khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động th−ơng mại qua biên giới nói chung và biên giới của Việt Nam với Trung Quốc nói riêng. Từ đó, số l−ợng th−ơng nhân tăng nhanh về số l−ợng, quy mơ và loại hình hoạt động, đóng góp tích cực vào kim ngạch trao đổi hàng hố giữa Việt Nam và Trung Quốc.

Có thể nói, cho đến nay, Việt Nam ch−a có một chính sách mang tính chỉ đạo chung nào đối với sự phát triển các dịch vụ hỗ trợ nhằm thuận lợi hoá hoạt động th−ơng mại tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc. Tuy nhiên, nhằm thúc đẩy hoạt động bn bán hàng hố qua biên giới, Chính phủ và các Bộ, ngành cũng đã ban hành một số chính sách cụ thể tạo môi tr−ờng thuận lợi cho các hoạt động th−ơng mại hàng hoá và dịch vụ qua biên giới và tại khu vực các cửa khẩu biên giới. Các chính sách này đã có tác động tốt tới việc hình thành và thúc đẩy phát triển các dịch vụ hỗ trợ. Đơn cử một số văn bản pháp quy nh− sau (xem phụ

lục “Văn bản pháp quy liên quan đến th−ơng mại và dịch vụ khu vực các cửa khẩu biên giới”).

3. Đánh giá chung

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển các dịch vụ hỗ trợ nhằm thuận lợi hóa thương mại tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)