Cửa khẩu Tân Thanh: Có −u thế nhất nên đ−ợc tập trung đầu t− Hiện nay tỉnh Lạng Sơn đang điều chỉnh quy hoạch cửa khẩu Tân Thanh và ổn định

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển các dịch vụ hỗ trợ nhằm thuận lợi hóa thương mại tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam (Trang 57)

nay tỉnh Lạng Sơn đang điều chỉnh quy hoạch cửa khẩu Tân Thanh và ổn định cửa khẩu Cốc Nam (Trung Quốc đã đầu t− cửa khẩu Lũng Vài là cửa khẩu đối diện rất mạnh cho hàng hoá đi qua). Hiện nay cửa khẩu Tân Thanh phát triển mạnh, nh−ng phía Trung Quốc coi Pò Chài là cửa khẩu loại 2 nên không áp dụng đ−ợc Hiệp định xuất nhập cảnh ký kết giữa hai n−ớc, phía Việt Nam cho ng−ời qua nh−ng phía Trung Quốc không cho xuất nhập cảnh bằng hộ chiếu ngoại giao.

Mặc dù về mặt nhận thức, Việt Nam coi cửa khẩu Tân Thanh là cửa khẩu lớn của tỉnh Lạng Sơn, nh−ng trên thực tế theo các văn bản pháp quy của Trung Quốc và Việt Nam, Tân Thanh (Việt Nam) và Pò Chài (Trung Quốc) vẫn chỉ là cặp chợ biên giới. Nh−ng tại cửa khẩu này, khu kinh tế cửa khẩu Tân Thanh với các −u đãi trong hoạt động đầu t− kinh doanh đã nhanh chóng phát triển các loại hình th−ơng mại dịch vụ. Đặc biệt, tr−ớc tháng 4 năm 2004, nhờ các quy định về −u đãi đầu t−, gia công, sản xuất, lắp ráp, dịch vụ... và áp dụng cơ chế ch−a phải hoàn thành nghĩa vụ thuế khi đ−a hàng hoá, dịch vụ vào kinh doanh tại khu kinh tế cửa khẩu…. đã thu hút nhiều doanh nghiệp, th−ơng nhân trong và ngoài n−ớc tới hoạt động đầu t− và kinh doanh tại khu vực này. Các hệ thống dịch vụ trong khu kinh tế cửa khẩu nh− B−u điện, ngân hàng, khách sạn, nhà hàng, Trung tâm th−ơng mại, giải trí, Chợ đầu mối nông sản, kho ngoại quan, dịch vụ lao động, bến bãi... t−ơng đối đầy đủ, mặc dù quy mô doanh thu còn nhỏ, bên cạnh đó còn có chợ kinh tế cửa khẩu với nhiều th−ơng nhân trong n−ớc và n−ớc ngoài hoạt động kinh doanh.

Hiện nay có 30 dự án đầu t− vào Tân Thanh, nh− công ty cung ứng đại lý vận tải của Bộ Nông nghiệp; Công ty Trùng D−ơng của Trung Quốc kinh doanh Trung tâm th−ơng mại, trong đó tầng 1và 2 cho thuê bán hàng, tầng 3 kinh doanh ăn uống, tầng 4 thực hiện các dịch vụ giải trí; Công ty cổ phần Sài gòn -

Tân Thanh kinh doanh chợ tổng hợp và kho lạnh; Hợp tác xã 1- 5 cung ứng dịch vụ (Lao động, bốc dỡ), lúc ít việc có 30 ng−ời, đông nhất là 80 ng−ời, tuy nhiên lao động không chuyên nghiệp, vì hầu hết do t− nhân tự làm.

Trong Khu th−ơng mại có 1800 hộ, nh−ng 230 hộ là c− dân ở kiêm cho thuê kho chứa hàng do đỡ bị quản lý, kiểm tra của cơ quan nhà n−ớc

Hiện nay, buôn bán giữa hai bên vẫn chủ yếu là buôn bán nhỏ, vận chuyển hàng đi ngay nên nhu cầu gửi hàng lại ở khu th−ơng mại không cao, nh−ng khi cần sử dụng dịch vụ thì do bên phía Trung Quốc thuận tiện hơn, rẻ hơn nên doanh nghiệp Việt Nam sử dụng ở bên Pò Chài là chủ yếu (3 doanh nghiệp lớn của Trung quốc đã xây dựng kho chứa rộng, kho lạnh, giá thuê chỉ 1tệ/m2/ngày nên doanh nghiệp Việt Nam sang đó sử dụng dịch vụ).

Khu Th−ơng mại không thực hiện kiểm tra hàng rời, không có điểm kiểm tra tập trung, xe đi qua không phải kiểm tra hàng, chỉ kiểm tra giấy tờ.

Kho ngoại quan do công ty xuất nhập khẩu Lạng Sơn cho thuê, nh−ng không có ng−ời gửi; Tổng công ty rau quả cũng có kế hoạch đầu t− kho lạnh cho thuê, nh−ng ch−a triển khai đ−ợc.

Quy hoạch đất đai cho các khu dịch vụ có, nh−ng không có nhà đầu t− nào đăng ký.

Ban quản lý có 34 ng−ời, trong đó có 7 ng−ời quản lý dịch vụ bến bãi, 16 ng−ời thực hiện dịch vụ bảo vệ. Ban quản lý có xây dựng các khu kho để cung ứng dịch vụ kho, giá 16.000đ/1m2/ngày, nh−ng không ai sử dụng, đồng thời còn xây chợ cho 200 hộ thuê địa điểm kinh doanh.

Ban quản lý thu các loại phí dịch vụ khoảng 200 triệu đồng/tháng, phí cho thuê địa điểm kinh doanh trong chợ khoảng 1,2 tỷ đồng/năm, phí sử dụng n−ớc: 500 triệu/năm, tổng cộng thu đ−ợc 2,3 tỷ đồng/năm. Riêng dịch vụ an ninh thì không thu phí.

Công ty khoáng sản Cao Bằng, Sơn Tùng - Quảng Ninh phải xin đất làm văn phòng đại diện bởi ch−a có đơn vị cung ứng dịch vụ thuê VPĐD.

Dịch vụ phiên dịch, kê khai hải quan,... do doanh nghiệp tự lo, không có doanh nghiệp cung ứng.

Công ty Huy Hoàng chịu trách nhiệm cung ứng dịch vụ vệ sinh cho Khu th−ơng mại.

Không có công ty xây dựng nào đóng cố định tại đây.

Th−ơng nhân Trung Quốc sang bênViệt Nam khi tối phải về nên không thể sử dụng dịch vụ giải trí, sinh hoạt. Ng−ợc lại, Trung Quốc cho các hộ t− nhân Việt Nam sang thuê địa điểm kinh doanh dài hạn nên thu đ−ợc nhiều doanh thu dịch vụ.

Nh− vậy có thể thấy, dịch vụ chuyên nghiệp rất khó phát triển khi hoạt động buôn bán ch−a chuyên nghiệp theo thông lệ quốc tế.

Các cửa khẩu Đồng Đăng, Hữu Nghị, Chi ma cũng có những hoạt động dịch vụ với mục đích th−ơng mại, nh−ng kém nhộn nhịp hơn.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển các dịch vụ hỗ trợ nhằm thuận lợi hóa thương mại tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam (Trang 57)