Sự phối hợp giữa các lực l−ợng chức năng tại khu vực cửa khẩu ch−a tốt

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển các dịch vụ hỗ trợ nhằm thuận lợi hóa thương mại tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam (Trang 88 - 89)

- Cửa khẩu Đồng Đăng:

3.2.3.Sự phối hợp giữa các lực l−ợng chức năng tại khu vực cửa khẩu ch−a tốt

5 Cửa khẩu Chi Ma năm

3.2.3.Sự phối hợp giữa các lực l−ợng chức năng tại khu vực cửa khẩu ch−a tốt

ch−a tốt

Hoạt động dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại các cửa khẩu biên giới mặc dù đã đ−ợc cải cách và có nhiều tiến bộ nh−ng vẫn không tránh khỏi ách tắc do thiếu sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng

Mặc dù các ngành dịch vụ nói chung và dịch vụ cơng tại các cửa khẩu biên giới đang phấn đấu tiến dần tới thông lệ quốc tế, song cốnc một số quy định và thủ tục khác biệt, r−ờm rà gây ắch tắc, tốn kém cho các doanh nghiệp và du khách.

Các thủ tục hành chính về xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh, kiểm dịch hàng hoá tuy đã đ−ợc cải tiến song vẫn còn phiền hà, chậm trễ ở một số khâu. Một số loại phí qua cửa khẩu ch−a thống nhất giữa hai bên, quan hệ thanh toán tại các khu kinh tế cửa khẩu diễn ra một cách tự phát, nằm ngồi sự kiểm sốt của các Ngân hàng th−ơng mại gây nhiều rủi ro cho các doanh nghiệp. Ch−a có đầu mối thu thập xử lý thông tin, thống nhất việc điều tiết cung cầu hàng hoá xuất nhập khẩu. Vấn đề chênh lệch giờ qui định đóng cửa khẩu của hai bên làm cho các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn. Chẳng hạn:

Về công tác kiểm dịch và thu phớ kiểm dịch. Phớa Trung Quốc chỉ cú 01 loại phớ do 01 cơ quan thực hiện, phớa Việt Nam chia ra làm 03 loại phớ, do 03 cơ quan khỏc nhau thực hiện: kiểm dịch y tế do Bộ Y tế đảm nhiệm thực hiện, kiểm dịch động vật và kiểm dịch thực vật lại đ−ợc phân riêng do hai cơ quan chuyên môn của của Bộ nông nghiệp và phát triển nơng thơn thực hiện.

Ngồi ra, do ch−a có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành hữu quan tại cửa khẩu nh−: cơng an, hải quan, thuế, ngân hàng và chính quyền địa ph−ơng để quản lý kiểm soát và hạn chế t− th−ơng hoạt động kinh doanh thu đổi ngoại tệ, thậm chí cho vay nặng lãi bằng ngoại tệ. Do vậy, các doanh nghiệp th−ờng muốn thanh toán trực tiếp với nhau bằng tiền mặt để tránh sự kiểm sốt, trốn thuế, có tr−ờng hợp để lợi dụng, tham ô chiếm đoạt vốn...vv.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển các dịch vụ hỗ trợ nhằm thuận lợi hóa thương mại tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam (Trang 88 - 89)