Các giải pháp phát triển dịch vụ lao động

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển các dịch vụ hỗ trợ nhằm thuận lợi hóa thương mại tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam (Trang 128 - 130)

- Phải phù hợp với chức năng của từng khu kinh tế cửa khẩu:

3.2.4. Các giải pháp phát triển dịch vụ lao động

3.2.4.1. Phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp hoạt động tại các cửa khẩu biên giới

Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học cơng nghệ, lĩnh vực dịch vụ nói

chung và dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại nói riêng đang có những b−ớc chuyển mình mạnh mẽ của kỷ ngun số hố. Tuy nhiên, cho dù khoa học kỹ thuật tiến bộ đến đâu, nhân tố con ng−ời vẫn có ý nghĩa quyết định thành cơng của doanh nghiệp, bởi vì, phải có nguồn nhân lực làm chủ đ−ợc khoa học cơng nghệ thì việc ứng dụng khoa học cơng nghệ mới đạt hiệu quả cao nhất. Có đội ngũ lao động lành nghề, năng động sẽ giúp công tác quản lý hợp lý, tăng năng suất và vì vậy sẽ cải thiện sức cạnh tranh của của doanh nghiệp. Hiện tại, nhiều doanh nghiệp hoạt động th−ơng mại hàng hoá và cả trong các ngành dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại còn thiếu các cán bộ giỏi, đáp ứng đ−ợc những những yêu cầu khắt khe của thị tr−ờng về năng lực, kinh nghiệm. Điều đó cũng là nguyên nhân của sự trì trệ trong đổi mới cơng nghệ. Nhiều giám đốc phụ trách trong doanh nghiệp cũng ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu và cần đ−ợc th−ờng xuyên nâng cao trình độ. Nếu các doanh nghiệp Việt Nam khơng chú ý tới việc này thì sẽ rơi vào tình trạng phải nhập khẩu cả cơng nghệ lẫn chuyên gia từ n−ớc ngoài.

Tuy nhiên, việc phát triển và cung ứng đầy đủ nguồn nhân lực phục vụ cho các doanh nghiệp tại các cửa khẩu biên giới khơng phải là chuyện có thể thực hiện đ−ợc trong một sớm một chiều. Bản thân các doanh nghiệp cần chú ý đào tạo nhân viên ngay tại doanh nghiệp vì sẽ phù hợp với yêu cầu cấp thiết của doanh nghiệp hơn. Các trung tâm, cơ sở đào tạo riêng của doanh nghiệp khơng chỉ đào tạo, bồi d−ỡng nâng cao trình độ chun mơn cho nhân viên mà còn là cầu nối hỗ trợ giúp họ hoà nhập vào doanh nghiệp nhanh chóng, giúp họ hiểu và làm tốt các cơng việc đã đ−ợc giao.

3.2.4.2. Khuyến khích và h−ớng đội ngũ sinh viên, học sinh các tr−ờng chuyên nghiệp mới ra tr−ờng tham gia vào lĩnh vực dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại các cửa khẩu biên giới

Hàng năm, Việt nam có một đội ngũ rất lớn sinh viên, học sinh các tr−ờng chuyên nghiệp tốt nghiệp và có thể bổ sung vào lực l−ợng lao động của xã hội. Tuy nhiên, phần lớn các sinh viên sau khi ra tr−ờng th−ờng có xu h−ớng tập trung tại các thành phố lớn, cho dù phải làm trái ngành trái nghề. Để việc phát

đ−ợc thuận lợi, các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ lao động ở cửa khảu biên giới cần tranh thủ đội ngũ trí thức đơng đảo này. Tr−ớc hết, các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ cần tiếp cận để tuyên truyền và cung cấp thông tin về nhu cầu lao động cho các sinh viên và học sinh ngay khi còn ngồi trên giảng đ−ờng, khuyến khích và hỗ trợ họ khi lập nghiệp ở các địa bàn cịn khó khăn để có thể tạo ra một l−ợng lao động đáp ứng yêu cầu sử dụng lao động của các doanh nghiệp ở các cửa khẩu biên giới. Trong khoảng thời gian ngắn đ−ơng nhiên khơng thể có ngay một đội ngũ lao động giỏi về chuyên môn, giàu về kinh nghiệm, nh−ng thực tế việc thu hút và sử dụng lao động đ−ợc cung cấp sẽ tạo ra sức hút cho các dòng lao động về biên giới, đồng thời từng b−ớc năng cao đ−ợc năng lực và kinh nghiệm cho đội ngũ lao động.

Các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ lao động cần có nhiều biện pháp gắn trách nhiệm và quyền lợi của ng−ời sử dụng lao động do mình cung ứng để đảm bảo uy tín lâu dài.

Trong khả năng có thể các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ lao động cần liên kết với các cơ sở đào tạo trong n−ớc và với phía Trung Quốc để tạo nguồn lao động có trình độ chun nghiệp cao.

3.2.4.3. Quản lý tốt lực l−ợng lao động tự do tại các cửa khẩu biên giới

Để phát triển các dịch vụ lao động tại các cửa khẩu biên giới, một biện pháp không kém phần quan trọng là cần quản lý tốt lực l−ợng lao động tự do ở các cửa khẩu, từng b−ớc tạo lập tính chuyên nghiệp và nâng cao sức cạnh tranh của lực l−ợng lao động tại các cửa khẩu biên giới, bao gồm cả lao động trí óc nh− phiên dịch, mơi giới, t− vấn...vv, hoặc lao động giản đơn nh− bốc xếp, vệ sinh, bảo vệ...vv.

Để công tác quản lý đ−ợc tốt, có thể áp dụng biện pháp cấp thẻ phiên dịch viên, t− vấn viên...vv. Các cơ quan quản lý nhà n−ớc về th−ơng mại cần phối hợp với các ngành chức năng khác để tiến hành thẩm định năng lực và cấp thẻ. Tạo những −u đãi nhất định cho những ng−ời có thẻ để khuyến khích mọi ng−ời nâng cao trình độ và đ−ợc cấp thẻ hoạt động.

4. Những kiến nghị

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển các dịch vụ hỗ trợ nhằm thuận lợi hóa thương mại tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam (Trang 128 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)