Kết quả và những trở ngại trong phát triển th−ơng mại hàng hoá

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển các dịch vụ hỗ trợ nhằm thuận lợi hóa thương mại tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam (Trang 48 - 53)

phía Bắc Việt Nam

1.1. Kết quả và những trở ngại trong phát triển th−ơng mại hàng hoá

Trên cơ sở nhận thức chung của hai Đảng, hai Chính phủ, ngay sau khi quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc đ−ợc bình th−ờng hố vào năm 1991 cho đến nay, hai n−ớc đã ký kết hơn 30 văn bản thoả thuận, trong đó có các hiệp định tạo hành lang pháp lý cơ bản cho quan hệ th−ơng mại nh− Hiệp định Th−ơng mại (năm 1991), Hiệp định Hợp tác kinh tế kỹ thuật (12.1992), Hiệp định về việc thành lập Uỷ ban Hợp tác kinh tế th−ơng mại (4.1994), Hiệp định mua bán hàng hoá tại vùng biên giới,...vv. Các hiệp định đ−ợc ký kết cùng với việc khai thông, phát triển nhiều cặp cửa khẩu trên tuyến biên giới Việt - Trung đã tạo cho các ngành, địa ph−ơng và doanh nghiệp hai n−ớc hợp tác trao đổi

hàng hoá. Kim ngạch xuất khẩu giữa hai n−ớc không ngừng tăng mạnh, cơ cấu hàng xuất khẩu ngày càng phù hợp với tiềm năng của hai n−ớc.

Từ tháng 2.2002, Trung Quốc dành cho Việt Nam quy chế tối huệ quốc về thuế suất đối với hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam vào thị tr−ờng Trung Quốc, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam tăng c−ờng xuất khẩu vào thị tr−ờng đầy tiềm năng này, đặc biệt là nhóm hàng nơng, lâm sản và chế biến thực phẩm. Chính phủ Việt Nam cũng đã ban hành các văn bản chỉ đạo hoạt động buôn bán với Trung Quốc, đồng thời tiến hành nhiều hoạt động xúc tiến th−ơng mại.

Cùng với xu h−ớng hội nhập kinh tế quốc tế và liên kết kinh tế khu vực, Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Trung Quốc đ−ợc ký kết đã góp phần tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy quan hệ th−ơng mại Việt Nam – Trung Quốc. Theo Ch−ơng trình thu hoạch sớm, một trong những nội dung quan trọng của Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Trung Quốc, kể từ ngày 1.1.2004, Việt Nam và Trung Quốc thực hiện việc cắt giảm thuế xuất nhập khẩu đối với hàng loạt mặt hàng. Những mặt hàng tham gia vào ch−ơng trình này là nơng sản và thủy sản, đều là những thế mạnh của các n−ớc ASEAN và Trung Quốc, trong đó Việt Nam có 484 mặt hàng và Trung Quốc có khoảng 500 mặt hàng. Nhìn chung, việc thực hiện Ch−ơng trình này tạo thuận lợi cho hàng hoá Việt Nam vào thị tr−ờng Trung Quốc.

Chính vì vậy, hoạt động xuất nhập khẩu qua biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc ngày càng phát triển, với kim ngạch xuất nhập khẩu tăng nhanh, góp phần tích cực trong việc phát triển kinh tế của cả hai n−ớc.

Bảng 2: Kim ngạch XNK hàng hoá của Việt Nam với Trung Quốc

(Giai đoạn 1995-2004)

Đơn vị tính: triệu USD

Năm Xuất khẩu Nhập khẩu Tổng kim ngạch Mức tăng (%)

1995 361,9 329,7 691,6 - 1996 340,2 329,0 669,2 - 3,3 1997 474,1 404,4 875,5 31,2 1998 478,9 510,5 989,4 12,6 1999 858,9 683,4 1.542,3 55,8 2000 1.534,0 1.423,2 2.957,2 91,7 2001 1.418,0 1.629,9 3.047,9 3,0 2002 1.500 2.160 3.660 20,1 2003 1.600 2.900 4.500 22,9 2004 2.482 4.260 6.742 49,0

Nguồn: Bộ Th−ơng mại

Trao đổi hàng hố qua các cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam với Trung Quốc, đặc biệt là qua Quảng Tây và Vân Nam đã thu đ−ợc nhiều kết quả đáng khích lệ, ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong quan hệ th−ơng mại giữa hai n−ớc.

Bảng 3. KN XNK qua cửa khẩu các tỉnh BG phía Bắc Việt Nam

Đơn vị tính: Triệu USD

Năm Quảng Ninh Lạng Sơn Cao Bằng Giang Lào Cai Lai Châu 1995 - 272,00 3,16 3,65 29,30 0,50 1996 233,95 318,00 14,41 1,71 41,11 0,73 1997 242,11 333,00 8,70 1,38 58,83 0,45 1998 151,12 319,00 15,80 0,91 54,34 0,31 1999 129,17 289,00 17,35 1,94 56,00 0,30 2000 170,34 700,00 19,50 7,02 132,20 0,65 2001 894,20 618,50 28,66 46,1 209,90 0,90 2002 486,00 270,40 51,11 80,00 254,60 14,87 2003 400,70 229,40 59,39 38,10 279,30 38,00 2004 427,83 303,00 62,40 70,00 273,00 36,00

Giá trị trao đổi hàng hoá khá lớn, chủng loại mặt hàng phong phú, đa dạng, hoạt động th−ơng mại hàng hoá qua biên giới Việt Nam - Trung Quốc đã giúp cho hai n−ớc có thể bổ sung và hỗ trợ cho nhau cùng phát triển kinh tế trên cơ sở của nguyên tắc hai bên cùng có lợi.

Hàng hố của Trung Quốc xuất khẩu sang Việt Nam chủ yếu là máy dệt, sản phẩm dệt, thiết bị thuỷ điện nhỏ, thiết bị nhà máy đ−ờng, xe vận tải hạng nhẹ, dụng cụ sản xuất thuốc chữa bệnh, dụng cụ đo l−ờng, ô tô nguyên chiếc các loại, linh kiện điện tử và vi tính, xe máy dạng IKD, CKD, xăng dầu, nguyên liệu hoá học, sản phẩm gang thép, vật liệu xây dựng, bông vải sợi, giấy, thuốc trừ sâu, đồ gia dụng, thực phẩm, hoa quả. Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc chủ yếu gồm các sản phẩm nông nghiệp và nguyên liệu dùng trong công nghiệp nh− gạo, sắn lát, dầu dừa, thuỷ hải sản, hạt điều, cà phê, dầu thô, than đá, sản phẩm gỗ, cao su, than, kim loại mầu và một số sản phẩm tiêu dùng nh− hàng dệt may, hàng điện tử, hàng thủ công mỹ nghệ, giầy dép các loại, hoa quả t−ơi khô.

Mặc dù quan hệ th−ơng mại giữa hai n−ớc thông qua các cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam đã đạt đ−ợc nhiều kết khả quan, song vẫn tồn tại một số hạn chế khiến cho hai n−ớc ch−a khai thác đ−ợc tối đa những lợi ích nh− mong muốn. Những hạn chế này tập trung chủ yếu ở những điểm sau:

Một là, giá trị tuyệt đối th−ơng mại chính ngạch giữa hai n−ớc tăng mạnh,

nh−ng tốc độ tăng không đều trong tất cả các năm.

Mặc dù cả hai n−ớc đều có nhu cầu về hàng hoá của nhau và hai bên đã ký kết nhiều hiệp định, tạo điều kiện pháp lý cho th−ơng mại song ph−ơng phát triển. Tuy nhiên, sau những phát triển rầm rộ về trao đổi hàng hoá tiêu dùng trong những năm đầu thập kỷ 90, th−ơng mại song ph−ơng đã dần đi vào chiều sâu với những mặt hàng dùng cho sản xuất nh− một số máy móc nhỏ và linh kiện dùng cho lắp ráp... Quá trình chuyển đổi này địi hỏi thời gian dài hơn, do đó làm chậm lại tốc độ tăng tr−ởng th−ơng mại giữa hai n−ớc.

Hai là, cơ cấu hàng hoá giữa hai n−ớc tuy có tính chất bổ sung cho nhau,

nh−ng hố của Trung Quốc có sức cạnh tranh cao hơn.

Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là sản phẩm nông nghiệp và nguyên nhiên liệu. Trung Quốc xuất khẩu một số máy móc nhỏ, linh kiện và một số nguyên liệu dùng cho công nghiệp. Việt Nam và Trung Quốc đều là những n−ớc đang phát triển về kinh tế, cơ cấu hàng hố xuất khẩu chủ yếu là

hàng gia cơng, sản phẩm sơ chế, tỷ lệ khoa học kỹ thuật trong mỗi giá trị sản phẩm thấp, dựa vào giá cả sức lao động rẻ. Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam có giá trị thấp và th−ờng bị tác động của giá thị tr−ờng thế giới theo xu h−ớng giảm. Trong khi đó, hàng Việt Nam nhập của Trung Quốc là những mặt hàng có giá trị cao hơn trên th−ơng tr−ờng quốc tế

Ngoài ra, do hạn chế trong hạn ngạch nhập khẩu dẫn đến những hạn chế trong việc Trung Quốc nhập khẩu một số mặt hàng mà Việt Nam có −u thế nh− gạo, cao su thiên nhiên....

Ba là, th−ơng mại qua các cửa khẩu biên giới của hai n−ớc ch−a phát huy

hết vai trò cũng nh− tận dụng tối đa lợi thế của mậu dịch biên giới .

Theo tính tốn, tổng giá trị th−ơng mại chính ngạch hai chiều chỉ chiếm 8,9% tổng kim ngạch th−ơng mại của Việt Nam và 0,55% tổng kim ngạch ngoại th−ơng của Trung Quốc.

Nguyên nhân của tình trạng này là do:

- Việc thi hành các Hiệp định đã ký kết th−ờng chậm nên quan hệ th−ơng mại giữa hai bên chủ yếu là do các doanh nghiệp tự thân vận động.

- Dịch vụ hỗ trợ tại các cửa khẩu giữa hai n−ớc ch−a phát triển đồng hành với nhu cầu phát triển th−ơng mại, do vậy có những ảnh h−ởng khơng nhỏ cản trở sự phát triển th−ơng mại hàng hoá qua biên giới của Việt Nam và Trung Quốc.

- Hiện t−ợng mua bán trực tiếp, không thông qua ngân hàng phổ biến hiện nay đ−a đến một số hệ quả không tốt nh− tạo điều kiện cho buôn lậu phát triển và ngân hàng th−ơng mại cũng không muốn tài trợ cho hoạt động th−ơng mại của các doanh nghiệp vì độ tin cậy khơng cao.

Bốn là, cạnh tranh về th−ơng mại giữa hai n−ớc tăng lên do xuất hiện

những nhân tố mới trong quan hệ song ph−ơng và đa ph−ơng.

Quan hệ kinh tế - th−ơng mại giữa Việt Nam và Trung Quốc sẽ ngày

càng chặt chẽ hơn, do quan hệ song ph−ơng và quan hệ đa ph−ơng trong các tổ chức quốc tế. Việt Nam và Trung Quốc đều là thành viên của APEC và sẽ đều là thành viên của WTO, những nguyên tắc trong quan hệ quốc tế về th−ơng mại và đầu t− sẽ đ−ợc vận dụng và đ−ợc thực hiện trong quan hệ th−ơng mại Việt - Trung. Mặt khác, cạnh tranh kinh tế Việt Nam - Trung Quốc sẽ ngày càng gay

gắt hơn. Những nhân tố bổ sung cho nhau giữa hai nền kinh tế Việt Nam và Trung Quốc sẽ giảm so với hiện nay, nếu khơng xuất hiện những hợp tác mới có hiệu quả thì mặt cạnh tranh, nhất là cạnh tranh về th−ơng mại sẽ tăng lên.

Năm là, cơ chế quản lý hoạt động th−ơng mại ch−a có sức hấp dẫn, lơi

cuốn các doanh nghiệp cả trong và ngoài n−ớc.

Việc gắn kết doanh nghiệp với khu vực kinh tế cửa khẩu, các trung tâm kinh tế lớn, của các địa ph−ơng có thế mạnh phía sau để tạo nguồn hàng chủ lực đủ sức cạnh tranh còn yếu. Do vậy, tính an tồn trong kinh doanh th−ơng mại tại khu vực cửa khẩu biên giới còn thấp, ch−a đem lại hiệu quả cao, khiến cho các khu kinh tế cửa khẩu ch−a phát huy đ−ợc lợi thế trở thành những cầu nối mạnh, có sức cuốn hút các địa ph−ơng và trung tâm kinh tế lớn của đất n−ớc vào mối quan hệ giao l−u kinh tế với Trung Quốc qua các cửa khẩu biên giới phía Bắc n−ớc ta. Hoạt động th−ơng mại tại các cửa khẩu biên giới chủ yếu là tự phát, có tính thời vụ, chạy theo lợi nhuận kinh doanh đơn thuần, đối t−ợng tham gia kinh doanh khơng thể kiểm sốt, mặt hàng manh mún, phụ thuộc nhiều vào thị tr−ờng Trung Quốc nên luôn ở thế bất lợi, ch−a đảm bảo an toàn cho kinh doanh, hiệu quả thấp.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển các dịch vụ hỗ trợ nhằm thuận lợi hóa thương mại tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)