phía Bắc Việt Nam
1.2. Kết quả và trở ngại trong phát triển th−ơng mại dịch vụ
Trên cơ sở nhận thức th−ơng mại dịch vụ đóng vai trị quan trọng đối với sự phát triển th−ơng mại hàng hoá tại các cửa khẩu biên giới, trong những năm qua, Nhà n−ớc ta đã có nhiều chủ tr−ơng, chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động th−ơng mại dịch vụ tại các cửa khẩu biên giới phát triển. Nhờ vậy, khu vực dịch vụ đã có chuyển biến tích cực, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sản xuất, tiêu dùng và kinh doanh xuất nhập khẩu của nhân dân, góp phần tăng tr−ởng kinh tế. Một số lĩnh vực dịch vụ nh−: b−u chính viễn thơng, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, vận tải... đã có tốc độ tăng tr−ởng nhanh, chất l−ợng dịch vụ đ−ợc nâng lên đáng kể.
Nhằm tạo điều kiện cho quan hệ th−ơng mại Việt – Trung phát triển thuận lợi, khuyến khích xuất khẩu, ngày 07/11/1991, Chính phủ Việt Nam đã ký hiệp định th−ơng mại với Chính phủ Trung Quốc; Ngày 26/05/1993, Ngân hàng Nhà n−ớc Việt Nam (NHNN) và Ngân hàng nhân dân Trung Quốc (NHND) đã ký hiệp định thanh toán và hợp tác để h−ớng dẫn thi hành hiệp định th−ơng mại. Trong đó, quy định rõ các hình thức thanh tốn phục vụ cho thanh toán XNK. Đẩy mạnh giải quyết những yêu cầu bức xúc của cơng tác thanh tốn, các ngân
hàng th−ơng mại (NHTM) đã khẩn tr−ơng xây dựng đề án thanh tốn áp dụng cho bn bán vùng biên giới, tổ chức các bàn thu đổi ngoại tệ phục vụ dân c− hai n−ớc qua lại biên giới tham quan du lịch và trao đổi hàng hoá. Đây là dịch vụ mới trong hoạt động ngân hàng tại các cửa khẩu quốc tế với Trung Quốc, góp phần khai thác kinh tế cửa khẩu, phát triển kinh tế đối ngoại, tăng c−ờng quản lý ngoại tệ và tiền tệ biên giới. Một số các NHTM của Việt Nam nh− Ngân hàng Nông Nghiệp đã tiến hành đàm phán với các NHTM của Trung Quốc thống nhất việc mở tài khoản song ph−ơng giữa hai bên, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thanh toán bù trừ và thanh tốn chuyển khoản, khơng phải chuyển tiền mặt qua biên giới để mua hàng hoặc nhận hàng, thiết lập quan hệ đại lý với các NHTM Trung Quốc để phù hợp với yêu cầu quản lý ngoại tệ, tiền tệ biên giới và tháo gỡ một b−ớc những khó khăn ách tắc cho doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, Chính Phủ, chính quyền địa ph−ơng các cấp, các Bộ, Ban, ngành chức năng cũng đã tập trung chỉ đạo sát sao nhằm đẩy mạnh phát triển các hoạt động th−ơng mại dịch vụ khác nh− kinh doanh xuất nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, vận chuyển hàng hoá quá cảnh, kho ngoại quan, cửa hàng miễn thuế, sản xuất gia công hàng xuất khẩu, chợ cửa khẩu, phát triển dịch vụ du lịch…vv, phấn đấu thu ngân sách trên địa bàn các khu kinh tế cửa khẩu tăng trên 20%/ năm.
Hơn 10 năm qua, th−ơng mại dịch vụ mới chỉ tập trung phát triển chủ yếu ở các cửa khẩu chính phía Bắc nh− cửa khẩu Lào Cai, Lạng Sơn và Quảng Ninh.
Tại Lào Cai:
Lào Cai hiện đang v−ơn mình lên nh− một điểm sáng trong việc khai thác lợi thế cửa khẩu biên giới với Trung Quốc để phát triển kinh tế. Cửa khẩu quốc tế Lào Cai hiện đã và đang hội đủ các yếu tố địa kinh tế, địa chính trị tạo cơ hội và mơi tr−ờng lành mạnh cho sự phát triển th−ơng mại. Giao thông thuận lợi gồm cả đ−ờng bộ, đ−ờng sắt, đ−ờng sông, t−ơng lai gần là đ−ờng hàng khơng. Vị trí của Lào Cai càng trở nên quan trọng hơn khi Chính phủ hai n−ớc Việt Nam - Trung Quốc thống nhất thực hiện chiến l−ợc phát triển “ Hai hành lang một vành đai”, trong đó Hành lang kinh tế Cơn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng đ−ợc −u tiên tập trung phát triển. Hơn 10 năm qua, nhất là từ năm 2000 trở lại đây, hoạt động th−ơng mại hàng hoá và dịch vụ qua cửa khẩu quốc tế Lào Cai liên tục tăng tr−ởng và mang lại hiệu quả to lớn, thiết thực.
Những kết quả đã đạt đ−ợc là sự nỗ lực rất lớn của chính quyền và nhân dân tỉnh Lào Cai, đồng thời có sự phối hợp chặt chẽ với tỉnh Vân Nam Trung Quốc trong phát triển quan hệ kinh tế nói chung và phát triển các hoạt động th−ơng mại dịch vụ nói riêng, cụ thể:
Hai bên đã tiến hành một số biện pháp cải tiến, đơn giản hố và hài hồ các thủ tục, tăng c−ờng phối hợp giữa các cơ quan chức năng tại cặp cửa khẩu quốc tế Lào Cai - Hà Khẩu, nh−: thực hiện kéo dài thời gian mở cửa khẩu (từ 7h đến 22h hàng ngày); hợp tác thanh tốn qua ngân hàng theo thơng lệ quốc tế bằng đồng bản tệ; cấp visa cho khách du lịch n−ớc thứ 3 tại cửa khẩu; xây dựng Sàn giao dịch th−ơng mại điện tử; cho xe ô tô đ−ợc vào sâu nội địa của hai bên (xe Trung Quốc đ−ợc vận tải ng−ời và hàng hoá đi và về trong phạm vi địa giới tỉnh Lào Cai, xe ô tô của Việt Nam đ−ợc vận tải ng−ời và hàng hoá đi và về trong phạm vi địa giới châu Hồng Hà tỉnh Vân Nam),...
Từ năm 2001 đến nay, hai bên đã hợp tác luân phiên tổ chức Hội chợ th−ơng mại Quốc tế Việt - Trung tại Lào Cai và Hà Khẩu nhằm kích thích xúc tiến th−ơng mại và đầu t−. Năm 2005, Hội chợ này tổ chức tại Thành phố Lào Cai từ ngày 02 - 06/11/2005, đ−ợc Chính phủ Việt Nam xác định là một hoạt động lớn trong Ch−ơng trình xúc tiến th−ơng mại trọng điểm quốc gia. Quy mô trên 500 gian hàng trong đó có trên 160 gian hàng của các doanh nghiệp Trung Quốc.
Bên cạnh đó cịn có sự hợp tác liên kết đào tạo giữa Tr−ờng Đại học Vân Nam, Học viện Hồng Hà đào tạo học sinh cho Lào Cai, cũng nh− một số tỉnh, thành phố trong n−ớc. Ch−ơng trình đ−ợc Đại sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam tài trợ. Lào Cai cũng đã phối hợp với Học viện Hồng Hà, Trung Quốc thành lập Trung tâm đào tạo Hán ngữ Lào Cai (khai tr−ơng 15/10/2005). Hợp tác trong lĩnh vực y tế để phục vụ cơng tác kiểm dịch ng−ời, hàng hóa XNK và phịng chống dịch bệnh lây lan qua biên giới. Thiết lập mối quan hệ để t−ơng trợ t− pháp lẫn nhau, cùng nhau phòng chống tội phạm qua biên giới. Phối hợp có hiệu quả trong cơng tác phân giới cắm mốc và quản lý biên giới.
Đặc biệt tháng 9.2005 vừa qua, thực hiện chủ tr−ơng xây dựng "Hai hành
lang, một vành đai", tỉnh Lào Cai và tỉnh Vân Nam (trực tiếp là Châu Hồng Hà)
đã cùng nhau xây dựng và ký kết Đề án Khu hợp tác kinh tế Lào Cai (Việt Nam) - Hồng Hà (Trung Quốc).
Mục đích của Đề án là hợp tác xây dựng cặp cửa khẩu quốc tế Lào Cai văn minh, hiện đại, trở thành "cầu nối", là nơi trung chuyển hàng hóa, dịch vụ lớn trên Hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng và Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc. Tiến độ thực hiện Đề án đ−ợc chia làm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1 (giai đoạn khởi động, từ năm 2005 - 2007): Hợp tác xây
dựng Khu th−ơng mại Sông Hồng Việt – Trung. Phía Việt Nam là Khu Th−ơng mại Kim Thành, phía Trung Quốc là Khu Bắc Sơn cửa khẩu quốc tế Hà Khẩu. Khu th−ơng mại này có chức năng chính là th−ơng mại và dịch vụ, hoạt động theo cơ chế khu th−ơng mại tự do.
- Giai đoạn 2 ( 2007 – 2008) : Xây dựng Khu hợp tác kinh tế Lào Cai -
Hồng Hà. Phía Việt Nam, gồm : Khu kinh tế cửa khẩu thành phố Lào Cai, Khu công nghiệp Tằng Loỏng, Khu khai thác mỏ sắt Quí Xa ; phía Trung Quốc là Khu Bắc Sơn cửa khẩu quốc tế Hà Khẩu, cụm công nghiệp Hồng Hà (bao gồm khu công nghiệp Khai Viễn, Cô Cầu, Mông Tự). Nội dung hợp tác là tiếp tục đẩy mạnh hoạt động th−ơng mại, dịch vụ và chuyển mạnh sang hợp tác sản xuất, gia công, chế biến, lắp ráp hàng xuất khẩu trên cơ sở kết nối các Khu công nghiệp của hai bên nhằm phát huy tối đa lợi thế và khả năng hỗ trợ lẫn nhau.
- Giai đoạn 3 : Mở rộng hợp tác theo lộ trình phát triển Hành lang kinh tế
Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng.
Những kết quả đạt đ−ợc là tiền đề rất quan trọng, góp phần phát triển tiềm năng, lợi thế cặp cửa khẩu Quốc tế Lào Cai – Hà Khẩu trong Hành lang kinh tế Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng.
Tuy vậy, cho đến nay những kết quả của hoạt động th−ơng mại dịch vụ ở cửa khẩu này còn nhiều hạn chế, sự thiếu hụt những dịch vụ chuyên nghiệp cũng nh− nhu cầu sử dụng dịch vụ còn nhỏ yếu đang là những nguyên nhân hạn chế sự tăng tr−ởng nhanh chóng của các hoạt động th−ơng mại hàng hoá.
Tại Lạng Sơn:
Lạng Sơn là một trong những địa ph−ơng của Việt Nam đi tiên phong trong phát triển quan hệ th−ơng mại hàng hoá và dịch vụ với Trung Quốc. Hoạt động th−ơng mại dịch vụ của Lạng Sơn chủ yếu tập trung ở hai cửa khẩu quan
khẩu Hữu nghị chủ yếu phát triển để phục vụ việc quá cảnh cho ng−ời và hàng hố bn bán chính ngạch, cịn Tân Thanh tập trung phần lớn vào phục vụ hoạt động th−ơng mại hàng hoá qua biên giới.