Các giải pháp phát triển dịch vụ hỗ trợ năng lực tiếp cận và thâm nhập thị tr−ờng cho các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển các dịch vụ hỗ trợ nhằm thuận lợi hóa thương mại tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam (Trang 120 - 123)

- Phải phù hợp với chức năng của từng khu kinh tế cửa khẩu:

3.2.1. Các giải pháp phát triển dịch vụ hỗ trợ năng lực tiếp cận và thâm nhập thị tr−ờng cho các doanh nghiệp

nhập thị tr−ờng cho các doanh nghiệp

3.2.1.1. Phát triển dịch vụ hỗ trợ năng lực tiếp cận thị tr−ờng

Để giành thế chủ động và nâng cao hiệu quả kinh tế trong việc phát triển kinh doanh thông qua các cửa khẩu biên giới, cần đẩy mạnh dịch vụ hỗ trợ năng lực tiếp cận thị tr−ờng, nh− nghiên cứu thị tr−ờng, chính sách và cơ chế quản lý đối với hoạt động xuất nhập khẩu và mậu dịch biên giới của n−ớc bạn. Trên cơ sở đó, t− vấn xây dựng các ph−ơng án kinh doanh phù hợp với khả năng phát triển kinh tế của doanh nghiệp và các điều kiện về môi tr−ờng kinh doanh ở các

tỉnh biên giới nói chung, của chiến l−ợc và định h−ớng phát triển từng ngành hàng và của từng doanh nghiệp nói riêng.

Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hỗ trợ năng lực tiếp cận thị tr−ờng cần tiếp cận, phân tích và khai thác các thơng tin trực tiếp và th−ờng xuyên tiếp xúc với các nhà cung ứng dịch vụ khác ở thị tr−ờng thế giới thông qua hội thảo khoa học, hội chợ triển lãm, đẩy mạnh tiếp thị để kịp thời nắm bắt thị tr−ờng, bám sát những nhu cầu tiêu dùng trên thị tr−ờng n−ớc bạn để cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp sản xuất, xuất nhập khẩu trong n−ớc, tìm bạn hàng, thị tr−ờng, ký hợp đồng, tổ chức sản xuất và xuất khẩu theo nhu cầu và thị hiếu của thị tr−ờng.

Tr−ớc mắt, các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ nên tổ chức thành các phái đồn cơng tác (có sự phối hợp giữa các Bộ, ngành và địa ph−ơng) để nghiên cứu thị tr−ờng Trung Quốc, nghiên cứu các chính sách và kinh nghiệm quản lý cửa khẩu, xuất nhập khẩu của bạn. Từ đó có thể t− vấn xây dựng chiến l−ợc mặt hàng, t− vấn về các giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu, nhanh chóng khắc phục tình trạng sa sút về xuất, nhập khẩu ở các cửa khẩu nh− hiện nay.

Dịch vụ cung cấp thông tin.

Hiện nay, Việt Nam đã hình thành dịch vụ này nh−ng còn rất yếu. Trong t−ơng lai, dịch vụ cung cấp thơng tin cần đ−ợc khuyến khích phát triển để đa dạng hố các kênh thơng tin th−ơng mại và thị tr−ờng, khắc phục sự ỷ lại của các địa ph−ơng bằng việc thiết lập một khuôn khổ pháp lý cho dịch vụ này. Tuy nhiên, việc nắm bắt, dự báo và xử lý kịp thời các thông tin về thị tr−ờng để cung cấp cho các doanh nghiệp khơng phải là việc đơn giản, vì đây là loại hình dịch vụ cần có một kết cấu hạ tầng về công nghệ thông tin hiện đại, một đội ngũ các chuyên gia chuyên nghiệp, do vậy địi hỏi phải có sự quan tâm đầu t− thích đáng của nhà n−ớc và có sự tham gia của khu vực t− nhân.

Dịch vụ quảng cáo, triển lãm.

T−ơng tự nh− sử dụng dịch vụ cung cấp thông tin, Các doanh nghiệp muốn nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hố cũng cần phải thơng qua việc sử dụng các dịch vụ quảng cáo, triển lãm. Trong hội nhập kinh tế, việc tăng c−ờng quảng cáo, giới thiệu sản phẩm có ý nghĩa hết sức quan trọng, thực tiễn đã cho thấy có nhiều doanh nghiệp từng b−ớc chiếm đ−ợc lịng tin của ng−ời tiêu dùng, mở rộng đ−ợc thị phần trên thị tr−ờng quốc tế nhờ vào các dịch vụ này.

Tuy nhiên, để khắc phục đ−ợc tình trạng các dịch vụ này đang thực hiện nh− tổ chức các chợ di động, địi hỏi tr−ớc hết phải chun nghiệp hố và hiện đại hoá các doanh nghiệp cung ứng các dịch vụ quảng cáo, triển lãm.

Các Ban quản lý khu kinh tế cửa khẩu cần phối hợp chặt chẽ với các Trung tâm xúc tiến th−ơng mại ở các tỉnh để có đủ thơng tin về những doanh nghiệp trong các ngành dịch vụ này, để khuyến khích và thu hút những doanh nghiệp có đủ khả năng và trình độ cung ứng dịch vụ, giúp khách hàng đỡ bị thiệt hại khi sử dụng những dịch vụ này.

Dịch vụ t− vấn pháp luật.

Sự hiểu biết về luật th−ơng mại quốc tế cũng nh− trong n−ớc đang là

điểm yếu của doanh nghiệp Việt Nam. Do ch−a có thói quen sử dụng dịch vụ t− vấn pháp luật trong quản lý kinh doanh, nhiều doanh nghiệp đã phải chịu thiệt thòi và rủi ro lớn trong kinh doanh. Hiện nay, ngay ở các đô thị và các thành phố lớn, dịch vụ t− vấn pháp luật đã hình thành, nh−ng vẫn ch−a phát triển. Vì vậy, ở các vùng biên giới lại càng khó khăn trong phát triển các dịch vụ này.

Tuy vậy, các doanh nghiệp buôn bán ở biên giới cũng cần đ−ợc đào tạo để có hiểu biết về ích lợi của việc sử dụng các dịch vụ này.

Các tỉnh biên giới cũng cần có chính sách −u đãi đặc biệt để thu hút các nhà cung ứng dịch vụ tham gia hoạt động ở những khu kinh tế cửa khẩu.

Do đặc điểm của việc cung ứng những dịch vụ này khơng nhất thiết phải có sự hiện diện của nhà cung cấp nên để phát triển những dịch vụ này, các tỉnh và Ban quản lý các khu kinh tế cửa khẩu cần tạo mọi sự thuận lợi và các điều kiện hỗ trợ để hình thành những mạng l−ới t− vấn từ xa.

3.2.1.2. Đẩy mạnh các dịch vụ xúc tiến th−ơng mại

Xuất phát từ tầm quan trọng của dịch vụ xúc tiến th−ơng mại, gắn với sự tăng tr−ởng của ngành dịch vụ nói chung và dịch vụ hỗ trợ khả năng thâm nhập và tiếp cận thị tr−ờng nói riêng, cần đẩy mạnh phát triển dịch vụ xúc tiến th−ơng mại, bởi đây là loại hình dịch vụ góp phần tạo thuận lợi và thúc đẩy hoạt động th−ơng mại giữa Việt Nam – Trung Quốc.

Tr−ớc hết các doanh nghiệp tham gia kinh doanh dịch vụ xúc tiến th−ơng mại cần phối hợp chặt chẽ với Cục xúc tiến th−ơng mại xây dựng mạng l−ới xúc tiến th−ơng mại. Bên cạnh đó, cần hiện đại hố, quốc tế hố việc quản lý kinh doanh dịch vụ để nâng cao hiệu quả kinh doanh, đơn giản hố trình tự xúc tiến

th−ơng mại, giúp các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu khai thác triệt để các cơ hội kinh doanh, đồng thời để các bạn hàng hiểu biết sâu hơn về thị tr−ờng Việt Nam. Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ xúc tiến th−ơng mại có thể t− vấn cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong việc tìm kiếm thị tr−ờng và khách hàng phù hợp, đồng thời tạo điều kiện hỗ trợ cho các doanh nghiệp tháo gỡ những khó khăn trong q trình kinh doanh xuất nhập khẩu. Cục xúc tiến th−ơng mại cần tiến hành một chiến dịch sâu rộng để cải thiện hình ảnh về hàng hoá Việt Nam trên thị tr−ờng Trung quốc.

Các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ xúc tiến th−ơng mại cần tăng c−ờng phối hợp hoạt động với các cơ quan th−ơng vụ của Việt nam ở Trung quốc, cũng nh− cơ quan th−ơng vụ của Trung Quốc để phát triển hoạt động dịch vụ thông qua việc liên hệ với các ngành và giới kinh doanh n−ớc sở tại. Các th−ơng vụ phải thực hiện tốt vai trò là cơ quan gắn kết doanh nghiệp trong n−ớc với doanh nghiệp trên thị tr−ờng mà th−ơng vụ hoạt động, thông qua hoạt động thu thập thông tin về hoạt động kinh tế và th−ơng mại của bạn, từ đó tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam hiểu rõ hơn về đối tác kinh doanh của mình để có đối sách thích hợp.

Ngồi ra, kiến nghị Chính Phủ, UBND các tỉnh có cơ chế hỗ trợ doanh nghiệp dịch vụ xúc tiến th−ơng mại thiết lập Văn phòng đại diện tại một số tỉnh của Trung Quốc, đặc biệt là tại Nam Ninh và Côn Minh nhằm đẩy mạnh công tác xúc tiến xuất khẩu các sản phẩm thủy sản, nông lâm sản...vv.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển các dịch vụ hỗ trợ nhằm thuận lợi hóa thương mại tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam (Trang 120 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)