vốn và ph−ơng tiện vận chuyển vào, ra qua cửa khẩu biên giới
Ngành dịch vụ nói chung đóng góp một tỷ lệ lớn trong tổng sản phẩm quốc nội ở hầu hết các quốc gia. Ngay cả ở những n−ớc kém phát triển, các ngành dịch vụ cũng đóng góp không d−ới 35% GDP và trung bình trên 50% ở hầu hết các n−ớc. Đối với nhiều nền kinh tế, ngành dịch vụ đóng vai trò chủ đạo bởi giá trị của nó tạo ra chiếm tới hơn một nửa GDP, nh− ở Đức giá trị dịch vụ chiếm 72% GDP, Hồng Kông 89%, Singapore 72% và Mỹ 76%. Hơn thế nữa, kể cả trong sản xuất hàng hoá, các đầu vào là dịch vụ cũng chiếm phần lớn trong giá trị gia tăng (tới 70%).
Để có thể so sánh và rút ra kết luận cần thiết về lĩnh vực dịch vụ, xin dẫn ra đây mấy số liệu, tình hình:
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê Việt Nam, tỷ trọng của các ngành dịch vụ nói chung ngày càng tăng trong GDP của Việt Nam (tính theo giá hiện hành) ở mức ổn định trên d−ới 40%. Năm 1995: 42-43%; năm 2000: 38,73%; năm 2003: 37,99%; năm 2004: 38,15%. Tỷ trọng đó thấp hơn so với các n−ớc trong khu vực nh− Thái Lan, Ma-lay-xia, Phi-lip-pin vv..., hiệu quả kinh doanh dịch vụ ch−a cao. Tỷ trọng dịch vụ trong GDP của Trung Quốc t−ơng đối thấp, năm 2002 ở mức 33,2%. Nhịp độ tăng tr−ởng dịch vụ không t−ơng xứng với tăng tr−ởng GDP. Từ năm 1995 tỷ trọng dịch vụ trong GDP của Trung Quốc ít tăng, hầu nh− ổn định ở mức trên d−ới 33% (theo giá hiện hành) năm 2002, hoặc 28% (tính theo giá so sánh năm 1990). Tỷ trọng dịch vụ của Trung Quốc thấp hơn nhiều so với Phi-lip-pin, In-đô-nê-xia, ấn Độ. Tuy nhiên Trung Quốc đã và
đang thực hiện tự do hóa th−ơng mại dịch vụ. (Nguồn: China Statistics Yearbook (2002) and China Statistics Abstract (2003)). Tự do hóa th−ơng mại dịch vụ góp phần làm giảm tình trạng chảy máu chất xám và tăng hiệu quả của nền kinh tế. Xét từ mối quan hệ với môi tr−ờng, dịch vụ đ−ợc coi là ngành công nghiệp sạch.
Vốn đầu t− ban đầu và vốn hoạt động của nhiều doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ không cần quá lớn, vì thế kể cả cá nhân với số vốn không nhiều cũng có thể thành lập doanh nghiệp cung ứng dịch vụ. Bên cạnh đó các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ phát triển sẽ tạo thêm công ăn việc làm, ngăn chặn tình trạng chảy máu chất xám...
Dịch vụ hỗ trợ kinh doanh hàng hoá là một lĩnh vực mới mẻ, nh−ng thực sự đây là một mảng hữu ích đối với các doanh nghiệp, nó tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động dễ dàng và đạt đ−ợc hiệu quả cao. Hiện nay, dịch vụ hỗ trợ kinh doanh hàng hoá ở n−ớc ta chủ yếu tập trung ở những địa bàn có các yếu tố của thị tr−ờng đã định hình và phát triển, ở địa bàn cửa khẩu biên giới còn thiếu vắng các dịch vụ này và chủ yếu chỉ có các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh của Nhà n−ớc đ−ợc cung cấp với chất l−ợng ch−a cao.
Việc phát triển dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới, đặc biệt là ở các cửa khẩu biên giới trọng điểm là hết sức quan trọng, vừa có ý nghĩa lớn về kinh tế, vừa có ý nghĩa sâu sắc về mặt chính trị. Một mặt, thông qua phát triển những dịch vụ này tạo thêm những cơ hội việc làm, sử dụng lực l−ợng lao động tại địa bàn, đóng góp vào thu nhập quốc dân của tỉnh, nh−ng mặt khác, quan trọng hơn đó là nhờ phát triển các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh sẽ tạo điều kiện cho các nhân tố của thị tr−ờng hoạt động và phát triển, từ đó dần dần hình thành nên những mảng thị tr−ờng ở các vùng địa lý khác nhau, thích ứng đ−ợc với cơ chế hoạt động và quá trình hội nhập chung của thị tr−ờng khu vực.
Các khu kinh tế cửa khẩu chiếm vị trí rất quan trọng ở n−ớc ta, đây là kênh trao đổi hàng hoá quan trọng, có lực l−ợng th−ơng nhân đông đảo, đa dạng tham gia vào hoạt động kinh doanh. Về dung l−ợng, các cửa khẩu biên giới bao hàm phần lớn hàng hoá phục vụ cho nhu cầu của c− dân các tỉnh biên giới và các vùng lân cận. Phát triển dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới có ý nghĩa quan trọng không những đối với quá trình phát triển kinh tế và thay đổi bộ mặt kinh tế - xã hội cửa khẩu, mà còn giải quyết tốt mối quan hệ cung - cầu về
hàng hoá và dịch vụ của ng−ời tiêu dùng giữa hai quốc gia, góp phần đảm bảo quá trình tăng tr−ởng bền vững của nền kinh tế quốc dân.
Bằng cách phát triển dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới sẽ góp phần thúc đẩy nhanh sự phát triển th−ơng mại tại các cửa khẩu biên giới n−ớc ta. Đặc biệt là hỗ trợ các cá nhân, tổ chức kinh tế thông qua tăng khả năng sử dụng các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cho họ sẽ còn là quá trình hình thành những nhà kinh doanh chuyên nghiệp, đáp ứng yêu cầu phát triển thị tr−ờng.
Do đặc điểm của hoạt động buôn bán qua biên giới không chỉ chịu ảnh h−ởng mạnh mẽ của những thay đổi nhanh chóng của nhu cầu thị tr−ờng hai n−ớc, mà còn dễ gặp những rủi ro bởi những thay đổi về chính sách của mỗi bên, làm cản trở những dòng l−u chuyển qua biên giới. Sự hỗ trợ của các dịch vụ chuyên nghiệp sẽ góp phần làm thuận lợi cho các dòng l−u chuyển hàng hoá, tiền tệ, ng−ời và ph−ơng tiện vận chuyển về cả thời gian và chi phí vật chất.